Ngày 26 – 27.9.2024, Trường Quốc tế – Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) và Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) phối hợp với Khoa Kinh doanh & Luật, Đại học Curtin (Australia), Trường Kinh doanh EMLV và Đại học Paris-Saclay (CH. Pháp), tổ chức Hội thảo quốc tế lần thứ III về Khởi nghiệp, Tài chính và Đổi mới sáng tạo Việt Nam (VSEFI 2024).
Trường Quốc tế – Đại học Quốc gia Hà Nội và Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu phối hợp với Đại học Curtin (Australia), Trường Kinh doanh EMLV và Đại học Paris-Saclay (Cộng hòa Pháp) tổ chức Hội thảo quốc tế lần thứ III về khởi nghiệp, tài chính và đổi mới sáng tạo Việt Nam VSEFI 2024.
Các rủi ro mà nhà đầu tư nhỏ lẻ gặp phải trên thị trường chứng khoán, đa phần, đều do mình tự tạo ra…
Hội thảo VSEFI lần thứ 3 đã tạo ra cơ hội tốt để các chuyên gia trong nước trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu và hợp tác với các chuyên gia quốc tế.
Sáng 25/9, tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục Liên ngành (ICISE), thành phố Quy Nhơn 'Hội thảo quốc tế lần thứ hai về khoa học sự sống nano: Công nghệ Nano Sinh học, Lý sinh và Tính toán' (NanoBioCoM2024) đã chính thức khai mạc với sự tham dự của hơn 100 chuyên gia, nhà khoa học, và nghiên cứu sinh từ 19 quốc gia trên thế giới.
Lại Phương Mai là một trong những sinh viên tốt nghiệp bằng Xuất sắc chuyên ngành hóa học tại USTH năm 2024. Với bảng vàng thành tích trong 3 năm học tại Trường, cô nàng 10X đến từ thành phố hoa phượng đỏ đã liên tiếp đón tin vui, khi trở thành chủ nhân của 2 suất học bổng danh giá: Học bổng Erasmus Mundus và học bổng IDEX của Đại học Paris Saclay, Pháp.
Hội thảo VSEFI 2024 thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và học giả đến từ 27 quốc gia trên thế giới, với các phiên thảo luận chuyên sâu.
Dù tốt nghiệp đại học với GPA chỉ đạt 2.78/4 và phải nhận bằng muộn do thiếu chứng chỉ tiếng Anh, Nguyễn Đức Anh đã có bước chuyển mình ấn tượng khi giành được hai bằng thạc sĩ và học bổng toàn phần chương trình tiến sĩ tại Pháp.
'Ngân sách Metan toàn cầu 2024' - một phân tích toàn diện về xu hướng metan và tác động của chúng, được thực hiện bởi liên minh Dự án Carbon toàn cầu, cho thấy lượng khí thải metan trên thế giới đang tăng vọt lên mức cao kỷ lục, chủ yếu do hoạt động của con người và điều này đang đe dọa các mục tiêu về khí hậu.
Lượng khí thải mê-tan toàn cầu đã tăng vọt, làm suy yếu các nỗ lực nhằm hạn chế biến đổi khí hậu. Các hoạt động của con người từ đốt nhiên liệu hóa thạch, canh tác nông nghiệp và đất ngập nước… tiếp tục thúc đẩy lượng khí thải dẫn đến tình trạng nóng lên vượt quá giới hạn an toàn.
Lần đầu tiên một nghiên cứu do Trung Quốc dẫn đầu đã chỉ ra bằng chứng trực tiếp về ảnh hưởng to lớn của một hố đen siêu lớn với sự sống và cái chết của thiên hà nơi nó cư trú.
Chiều 11/8, tại Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), thành phố Quy Nhơn, Bình Định đã diễn ra Hội nghị quốc tế về Vi sinh vật và Một sức khỏe lần 2 (MOH-VN 2024) với gần 140 diễn giả, nhà khoa học, bác sĩ đến từ 25 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự.
Theo phóng viên TTXVN tại Paris, lâu nay, các nhà khoa học đã suy đoán về tác dụng của caffeine đối với sự suy giảm nhận thức.
Với điểm GPA đạt 3.92/4, Nguyễn Văn Phú, sinh viên lớp Tài năng Hóa học thành thủ khoa đầu ra toàn khóa trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
Nguyễn Văn Phú tốt nghiệp thủ khoa Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) với điểm GPA 3.92/4, từng giành 7/8 kỳ học bổng của trường, có công bố quốc tế.
Theo một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature Geoscience ngày 10/6, các nhà khoa học đã phát hiện sương giá vào sáng sớm trên đỉnh của những ngọn núi lửa khổng lồ trên Sao Hỏa.
Tổ chức giáo dục quốc tế Times Higher Education vừa công bố kết quả xếp hạng các trường đại học trẻ tốt nhất thế giới (Young University Rankings 2024).
Times Higher Education (THE) mới công bố bảng xếp hạng đại học trẻ tốt nhất thế giới năm 2024, Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore) tiếp tục dẫn đầu danh sách.
Từ 22-26/4, tại Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục Liên ngành (ICISE, thành phố Quy Nhơn), Hiệp hội Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân và Plazma của IEEE (NPSS), Ủy ban kỹ thuật về Ứng dụng Máy tính trong Khoa học Hạt nhân và Plazma (CANPS), Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam (Rencontres du Vietnam, Pháp) cùng Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục Liên ngành (ICISE) phối hợp tổ chức 'Hội nghị thời gian Thực IEEE lần thứ 24'.
Hoàn thành chương trình đại học với GPA 2.78/4, phải nhận bằng muộn vì thiếu chứng chỉ chuẩn đầu ra tiếng Anh, nhưng Đức Anh có cú 'lội ngược dòng' để nhận về 2 bằng thạc sĩ, giành học toàn phần tiến sĩ tại Pháp.
Từng lỡ cơ hội du học Hàn Quốc và quyết định đi làm, sau 2 năm, Lê Minh Hoàng liên tiếp nhận tin vui khi trúng tuyển 3 học bổng thạc sĩ tại châu Âu.
Nữ Phó Giáo sư chuyên ngành hóa học phân tích quyết chí sang Thụy Sĩ du học rồi về nước truyền lửa cho nhiều thế hệ học trò...
Theo trang IAEA, các chuyên gia cho rằng kỹ thuật hạt nhân ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn di sản văn hóa và thiên nhiên.
Trước khi tốt nghiệp đại học ba tháng, Ngân Hà nhận tin trúng tuyển học bổng toàn phần thạc sĩ Erasmus Mundus trị giá gần 1,1 tỷ đồng cho hai năm học tại Pháp và Ba Lan.
Lần đầu tiên, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một điều quan trọng: phân tử cation metyl (CH3+), đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hóa chất cacbon phức tạp cần thiết cho sự sống như chúng ta biết. Họ đã mô tả phát hiện đầu tiên thuộc loại này trong một nghiên cứu được công bố ngày 26/6 trên tạp chí Nature.
Một nhóm nhà khoa học quốc tế đã lần đầu tiên phát hiện một hợp chất cacbon mới trong không gian thông qua Kính viễn vọng James Webb của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA).
Lần đầu tiên các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một phân tử carbon quan trọng trong không gian bằng Kính viễn vọng Không gian James Webb.
Một vườn ươm sao huyền ảo mà bạn có thể nhìn thấy trên bầu trời những đêm không trăng vừa hé lộ thứ có thể là tín hiệu về sự ra đời của các hành tinh giống như Trái Đất.
Khi quỹ nhà cho thuê tại nhiều quốc gia phương Tây trở nên khan hiếm, ngày càng nhiều sinh viên từ chối du học trừ khi được bảo đảm về chỗ ở.
Trước khi bị cơn bão bụi làm ngừng hoạt động, tàu đổ bộ Zhurong - chiếc xe tự hành dạng robot thăm dò Sao Hỏa của Trung Quốc - đã có một phát hiện để đời.
Tháng trước, khi Thục Anh đăng quang Miss Xuân 2023 - Hoa khôi Duyên dáng Việt Nam tại châu Âu, mẹ cô thức trắng đêm để hồi hộp dõi theo và cổ vũ con gái. Đã 5 năm xa nhà, mẹ luôn là người mà Thục Anh nhớ nhất vào mỗi dịp Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
Ước mơ du học đã không còn xa vời khi nhiều quốc gia, trường đại học trên thế giới hiện nay đang cung cấp các học bổng toàn phần cho sinh viên quốc tế.
Các hạt nano vô cơ được phát hiện có khả năng vượt qua hàng rào nhau thai và xâm nhập vào sữa mẹ, làm tăng nguy cơ dị ứng thực phẩm ở trẻ sơ sinh.
Đài quan sát Mặt trời trị giá 126 triệu USD của Trung Quốc vừa được phóng thành công vào quỹ đạo cách Trái đất 720 km.
Giải Nobel Vật lý 2022 thuộc về 3 nhà khoa học Alain Aspect (Pháp), John F. Clauser (Mỹ) và Anton Zeilinger (Áo) với các nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực lượng tử.
Giải Nobel Vật lý 2022 được trao cho ba nhà khoa học với các thí nghiệm với photon rối, thiết lập sự vi phạm các bất đẳng thức Bell và khoa học thông tin lượng tử tiên phong.
Ngày 4-10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Vật lý năm 2022 trao cho 3 nhà khoa học Pháp, Mỹ, Áo về 'các thí nghiệm với các photon ở trạng thái vướng mắc lượng tử, phá vỡ bất đẳng thức Bell và khoa học thông tin lượng tử tiên phong'.
Giải Nobel Vật lý 2022 được trao cho ba nhà khoa học với nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực lượng tử, được ứng dụng trong máy tính, liên lạc mã hóa.
Ba chủ nhân của Nobel Vật lý 2022, Alain Aspect (Pháp), John F. Clauser (Mỹ) và Anton Zeilinger (Áo), từng thực hiện các thí nghiệm đột phá bằng cách sử dụng trạng thái vướng mắc lượng tử.
Vào lúc 16h45 ngày 4/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Vật lý năm 2022 thuộc về 3 nhà khoa học Alain Aspect (Pháp), John F. Clauser (Mỹ) và Anton Zeilinger (Áo).
Giải Nobel Vật lý 2022 được trao cho ba nhà khoa học với nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực lượng tử.
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển vừa công bố chủ nhân của giải Nobel Vật lý 2022. Đó là các nhà khoa học Alain Aspect, John F.Clauser và Anton Zeilinger.
Giải Nobel Vật lý năm 2022 thuộc về ba nhà khoa học lain Aspect, John F. Clauser và Anton Zeilinger vì công trình đột phá mở đường cho công nghệ mới dựa trên thông tin lượng tử.