Theo thống kê, số tài sản bị 'hớt tay trên' của Hòa Thân ước chừng lên tới 1,1 tỷ lượng bạc, lớn hơn tổng số thu nhập trong 15 năm của triều đình nhà Thanh.
'4 điều kiêng và 4 điều nên' của Đại học sĩ Kỷ Hiểu Lam tuy đơn giản nhưng không phải ai cũng làm được.
Sáng 26/5, UBND huyện Phong Điền tổ chức lễ ra mắt Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh lăng mộ và nhà thờ Trần Đình Bá.
Ở phía Bắc lăng vua Tự Đức (phường Thủy Xuân, thành phố Huế) có một lăng mộ nhỏ hơn nhưng rất đẹp là của Lệ Thiên Anh Hoàng hậu. Lăng mộ của bà tên là Khiêm Thọ lăng, có 4 tầng nền, 3 tầng dưới là khoảng sân rộng, tầng trên cùng là nơi đặt mộ phần.
Xã Phù Lưu (Lộc Hà, Hà Tĩnh) tổ chức trọng thể lễ đón nhận bằng công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đền Vĩnh Tuy (hay còn gọi là đền Thành hoàng, đền Trần Đức Lân).
Trong tác phẩm 'Hoàn Châu cách cách', nhân vật Hạ Tử Vy được nhiều người yêu mến. Nhân vật này được xây dựng dựa trên nguyên mẫu có thật trong lịch sử.
Có nhiều ý kiến trái chiều về việc ai là tác giả của 'Tây du ký'. Ngô Thừa Ân có phải là tác giả của bộ tiểu thuyết này không?
Có một Trung Quốc thật khác, ở thời kỳ các nhiếp ảnh gia phương Tây tìm đến và mang về những hình ảnh siêu hiếm của một vùng đất xa xôi, lạ lẫm.
Nằm trên địa bàn xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, cụm di tích nhà thờ và lăng mộ cụ Hà Duy Phiên - một danh thần thời Nguyễn đang đứng trước nguy cơ xuống cấp nghiêm trọng.
Tại sao câu trả lời của Lưu Dung lại được vua Càn Long tán thưởng đến mức lập tức cho thăng chức như vậy.
Hoàng đế Càn Long không muốn sống như cha mình là Hoàng đế Ung Chính, suốt ngày chỉ biết ngồi phê tấu chương mệt mỏi, nên đã quyết định mở rộng không gian sống cho riêng mình.
Có nhiều ý kiến trái chiều về việc ai là tác giả của 'Tây du ký'. Ngô Thừa Ân có phải là tác giả của bộ tiểu thuyết này không?
Càn Long được coi là một minh quân, nhưng ông hoàng này lại quá sủng ái một gian thần tham lam vô độ như Hòa Thân. Nguyên nhân xuất phát từ đâu?
Lăng Trịnh Hoài Đức, danh nhân văn hóa vào thế kỷ thứ 19, tọa lạc tại phường Trung Dũng, TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai với lối kiến trúc nấm mộ hình voi phục độc đáo.
Cuộc đời tưởng như bình lặng của vị Thân vương này thực chất lại được xem như một truyền kỳ về sự may mắn khi nhận được sự sủng ái của 3 đời vua nhà Thanh liên tiếp.
Sau chuyến tuần Nam gặp vị đạo sĩ giang hồ, Càn Long trở về Tử Cấm Thành, trong lòng có nhiều bộn bề. Ông liền triệu kiến Hòa Thân – tên tham quan nịnh thần được Càn Long hết mực trọng dụng vào triều.
Câu chuyện lạ lùng từng xảy ra trong sử Việt, khi vua Lê Hiến Tông ban thưởng 300 mẫu ruộng chỉ nhờ vào tài đá cầu hơn người.
Đèo Le đã khá quen thuộc với nhiều người. Đây là tuyến giao thông bộ huyết mạch kết nối huyện Nông Sơn với miền xuôi, là ranh giới của hai huyện Nông Sơn và Quế Sơn anh em (Quảng Nam). Nói đến đèo Le, hẳn nhiều người liên tưởng đến nhiều giai thoại, nhưng với tôi kỷ niệm đáng nhớ nhất là thời gian đi tìm bia ghi công tích mở đường đèo Le.
Trong khuôn viên đền thờ Trương Quốc Dụng (di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia ở xã Thạch Khê, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) vẫn còn lưu giữ khối bia đá cổ do chính Tiến sỹ - danh tướng Trương Quốc Dụng soạn, ghi lại sự kiện đắp đê trị thủy trên sông Rào Cái, đoạn qua xã Phong Phú - quê hương ông.
Mạc Đăng Dung – vị Thái Tổ sáng lập triều Mạc, cho đến nay đã được lịch sử nhìn nhận và đánh giá lại đúng như bài chiếu nhường ngôi, do Đông các Đại học sĩ Nguyễn Văn Thái thảo viết năm 1527.
Đi lên từ chức vụ của một thị vệ, tận tụy cống hiến suốt 2 đời vua, thế nhưng cuối cùng nhân vật này vẫn không thoát khỏi cái kết bi kịch.