Ngôi làng 'địa linh' từng có nhiều người đỗ đại khoa nhất xứ Kinh Bắc, có gia đình cả cha con, chú cháu đều đỗ đạt cao

Trong đó, ngôi làng này có đến 3 người đỗ đầu - một trường hợp hiếm có ở bất cứ làng khoa bảng nào ở nước ta.

Duyên trời xe, cái que người buộc

Năm xa ấy nhờ nhà văn Chu Lai giúp mà tôi có dịp hầu chuyện ông cụ thân sinh là lão nhà văn Học Phi, khi ấy đã sắp chẵn 100 tuổi nhưng còn khá khỏe mạnh.

Duyên trời xe, cái que người buộc

Năm xa ấy nhờ nhà văn Chu Lai giúp mà tôi có dịp hầu chuyện ông cụ thân sinh là lão nhà văn Học Phi, khi ấy đã sắp chẵn 100 tuổi nhưng còn khá khỏe mạnh. Cụ cựu Chủ tịch Ủy ban Cách mạng lâm thời tỉnh Hưng Yên Chu Văn Tập (tên thật của nhà văn Học Phi) hăng hái kể lại chuyện phụ trách toán tự vệ đi tìm bắt viên cựu Tuần phủ tỉnh Hưng Yên, Vi Văn Định.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đánh trống khai giảng tại Bắc Giang

Phát biểu tại Lễ khai giảng năm học mới tại trường Trung học cơ sở Nghĩa Phương, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đề nghị ngành giáo dục Bắc Giang phát huy đổi mới, sáng tạo, khơi dậy ý chí, khát vọng để mỗi học sinh trở thành công dân toàn cầu, đóng góp xây dựng quê hương, đất nước.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh dự Lễ Khai giảng năm học mới tại Bắc Giang

Nhân dịp năm học mới, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đã dự Lễ khai giảng năm học mới tại Trường Trung học cơ sở Nghĩa Phương, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.

Tiết lộ thú vị: Vì sao chùa Việt còn được gọi là 'già lam'?

'Già lam' là tên gọi tắt của 'Tăng già lam ma' - phiên âm Hán Việt của từ tiếng Phạn 'Sangharama'. Trong từ này, 'Sangha' hay 'Tăng già' là một nhóm tăng nhân đi hoằng pháp...

Đón nhận bằng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh bia Quan Thượng

Bia Quan Thượng ghi nhớ công lao to lớn của Nhân dân Thạch Khê (Thạch Hà, Hà Tĩnh) trong việc đắp đê, trị thủy.

Hà Duy Phiên: 'Quan lại cao cấp, học giả uyên thâm'

Dù không đỗ đại khoa song lại ghi nhiều dấu ấn trong sự nghiệp quan trường. Ông chính là Thượng thư Hà Duy Phiên - vị đại quan thời Nguyễn, dốc lòng phụng sự 3 triều vua.

Mộ và nhà thờ Võ Xuân Cẩn được công nhận là di tích lịch sử quốc gia

Di tích lịch sử quốc gia mộ và nhà thờ Võ Xuân Cẩn có giá trị lịch sử văn hóa tiêu biểu; bia 'Tứ triều nguyên lão' là cổ vật có giá trị về mặt nghệ thuật và tư liệu.

Mộ và nhà thờ Đông các đại học sĩ Võ Xuân Cẩn được xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia

Ngày 25/6, tại thôn Hòa Luật Nam, xã Cam Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) diễn ra lễ công bố quyết định và trao bằng xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia mộ và nhà thờ Đông các đại học sĩ Võ Xuân Cẩn.

Quảng Bình: Mộ và Nhà thờ Võ Xuân Cẩn là Di tích lịch sử Quốc gia

Ngày 25-6, tại thôn Hòa Luật Nam, xã Cam Thủy (huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình), đã diễn ra Lễ công bố quyết định và trao bằng xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia Mộ và Nhà thờ Võ Xuân Cẩn.

Ngày tàn của rồng

'Vũ Điệu Của Bầy Rồng' là cái tên mỹ miều được đặt cho cuộc chiến đẫm máu giành Ngai Sắt của Westeros giữa hai nhánh đối địch của nhà Targaryen.

Khoa thi đặc biệt nào có 3 người đỗ đầu đều còn ở tuổi thiếu niên?

Đây là khoa thi đặc biệt trong sử Việt khi 3 người đỗ đầu gồm trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa đều còn ở độ tuổi thiếu niên.

Chấn hưng văn hóa đọc cũng là chấn hưng cái gốc của một dân tộc

Người dân ở đâu, văn hóa đọc phát triển đến đó; bạn đọc ở đâu, sách phải đến đó. Chấn hưng văn hóa đọc cũng là chấn hưng cái gốc của một dân tộc.

'Coi việc đọc sách là phương pháp tự học hiệu quả nhất'

'Coi việc đọc sách là phương pháp tự học hiệu quả nhất, thiết thực nhất, giúp chúng ta nhận ra giá trị của những quy tắc ứng xử, những chuẩn mực đạo đức làm người', ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo TƯ khẳng định.

Xuất bản có sứ mệnh sáng tạo, lưu trữ, tích lũy và truyền bá tri thức

Theo ông Nguyễn Mạnh Hùng, muốn sách và xuất bản phát triển, tri thức trở thành sức mạnh dân tộc, sách phải có nhiều người đọc, tri thức phải lan tỏa, được nhân lên.

Vị vua đầu tiên của nước ta viết chiếu xin lỗi dân: Nổi tiếng ăn chơi, từng được 'Gia Cát Lượng Việt Nam' phò trợ

Vị vua này là vị vua đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam dũng cảm viết chiếu nhận lỗi với dân. Tuy nhiên, sinh thời ông là người nổi tiếng ăn chơi, có nhiều thú vui xa xỉ.

Vị tiến sĩ đầu tiên đi sứ phương Tây

Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.

Danh tính người đàn ông không phải Càn Long 'chống lưng' cho Hòa Thân tham ô, lộng quyền

Để bước lên đỉnh cao quyền lực, Hòa Thân ngoài tài năng thì còn có sự hậu thuẫn vô cùng vững chắc của một người đàn ông uy quyền chỉ dưới mỗi Càn Long.

Vị tiến sĩ đầu tiên đi sứ phương Tây

Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.

Chỗ dựa' thực sự của Hòa Thân là ai?

Ít ai biết rằng, Hòa Thân còn có một 'chỗ dựa' vô cùng vững chắc khiến Gia Khánh không dám động đến. Vậy 'chỗ dựa' bí ẩn đó là ai?

Khai hội đền Trò xã Hùng Việt

Ngày 26/3, lễ hội đền Trò tại xã Hùng Việt, huyện Cẩm Khê đã diễn ra trong không khí hân hoan, náo nhiệt với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc để tưởng nhớ, tri ân những bậc tiền nhân đã có công dựng nước.

Gia Khánh khiến Hòa Thân mất sạch gia sản chỉ với 2 từ, Càn Long có sống lại cũng không cứu nổi

Từng được chính Càn Long 'chống lưng', Hòa Thân là kẻ mà không ai trong triều đình Mãn Thanh dám đối đầu. Nhưng sau này, chỉ với 2 từ đơn giản, hoàng đế Gia Khánh đã khiến toàn bộ tài sản của ông ta bị tịch thu hết.

Bồi đắp 'nguyên khí' cho phát triển bền vững

Lịch sử đã có nhiều minh chứng cho thấy, sự phát triển hưng thịnh của quốc gia - dân tộc luôn có vai trò và đóng góp to lớn của các bậc hiền tài, trí thức uyên bác. Bởi vậy mà Đông các Đại học sĩ Thân Nhân Trung đã đúc kết thành câu nói nổi tiếng: 'Hiền tài là nguyên khí quốc gia'!

Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đình Trịnh Xuyên là điểm du lịch

Chiều 19/3, UBND xã Nghĩa An, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương tổ chức khai hội truyền thống đình Trịnh Xuyên; kỷ niệm 690 năm ngày sinh và công bố quyết định của UBND tỉnh Hải Dương công nhận di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đình Trịnh Xuyên là điểm du lịch.

Người thầy nào có nhiều học trò đỗ trạng nguyên, tiến sĩ nhất lịch sử Việt?

Trong lịch sử giáo dục nước ta có người thầy đào tạo cho đất nước 3 trạng nguyên, hơn chục bảng nhãn, thám hoa và 51 tiến sĩ.

Hà Lương – Oai phong đất võ, rạng rỡ đất văn

Do có công đầu trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống đế quốc Nguyên Mông giành thắng lợi, năm 1258 tướng Lê Tần có tên là Lê Phụ Trần được vua Trần Thái tông phong đất ở vùng A Lãng. Lê Phụ Trần đã đưa dòng họ đến khẩn hoang sinh cơ lập nghiệp và lập làng. A Lãng có nhiều lần đổi tên gọi như Lương Hà, Hà Lưỡng, Hà Lãng rồi Hà Lương. Hà Lương nay là khu phố Hà Lương, thuộc thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc.

Vị vua đầu tiên nào của nước ta viết chiếu nhận lỗi với dân?

Với chiếu hối lỗi, ông được xem là vị vua đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam hạ mình xin lỗi dân.

Vì sao biết Hòa Thân là đại tham quan nhưng Càn Long vẫn tin dùng?

Đại tham quan Hòa Thân đề xuất sử dụng luật 'Nghị tội ngân' để lấy lòng hoàng đế Càn Long.

Sự thật ngỡ ngàng nguyên mẫu cách cách Hạ Tử Vi ngoài đời thật

Khi xem bộ phim Hoàn Châu Cách Cách, nhiều người yêu thích nhân vật Hạ Tử Vi xinh đẹp, thông minh. Ít ai biết được nàng cách cách này được lấy cảm hứng từ nhân vật có thật trong lịch sử: Hòa Thạc Hòa Gia Công chúa.

Phát huy vai trò đội ngũ trí thức, đáp ứng yêu cầu đưa tỉnh Long An ngày càng phát triển nhanh và bền vững

Đội ngũ trí thức có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Lịch sử đã chứng minh, bất cứ quốc gia, dân tộc nào trên thế giới muốn phát triển nhanh, bền vững đều phải quan tâm đến việc xây dựng, phát huy vai trò của đội ngũ trí thức - nguồn nhân lực chất lượng cao, tinh hoa trí tuệ của quốc gia.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự lễ công bố thành lập thị xã Việt Yên

Tối nay (18/1), tại Việt Yên, Bắc Giang, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thành lập thị xã Việt Yên và các phường thuộc thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự lễ công bố nghị quyết thành lập thị xã Việt Yên, Bắc Giang

Tối 18-1, tại Việt Yên, Bắc Giang, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, dự Lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thành lập thị xã Việt Yên và các phường thuộc thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

Anh đỗ đại khoa, em thành danh tướng

Từ người cha là quan Tham nghị, đã hướng 12 người con theo đường khoa bảng, để rồi người đỗ đại khoa, người hàng võ tướng nức tiếng triều Lê.

Thượng thư Huỳnh Côn còn mãi với thiên thu

Giữa tiết trời đông chí, trong gió chiều nhạt nắng, ngay tại cổng trường Trung cấp Nghề Bình Minh ở đường Hồ Chí Minh nhánh Đông, thuộc địa phận thôn Lệ Kỳ 1, Vĩnh Ninh (Quảng Ninh), bách bộ gần 50m, tôi ghé thăm nơi an nghỉ của một nho sĩ uyên bác, quê ở thôn Trung Bính, Bảo Ninh (TP. Đồng Hới), đó là danh sĩ Huỳnh Côn (Hoàng Côn).

Thần phả làng Yên Phú, huyện Thanh Trì, Hà Nội

Niên hiệu Hồng Phúc năm thứ nhất [1572], ngày tốt, tháng Giêng, Đông Các đại học sĩ Hàn lâm lễ viện, thần Nguyễn Bính vâng mệnh soạn thảo. Hoàng triều Vĩnh Hựu năm thứ 6 [1740], ngày tốt, tháng 8, Nội các Bộ Lại vâng mệnh chép lại tuân theo bản chính.

Xây dựng, bồi đắp 'nguyên khí quốc gia'

Ngày 24-11, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết 45-NQ/TW về tiếp tục xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững trong giai đoạn mới.

Ra mắt Chương trình Thắp sáng tương lai vì học sinh Bắc Giang học giỏi

Hôm qua (8/12), tại tỉnh Bắc Giang, CLB Báo chí Bắc Giang tại Hà Nội tổ chức đêm Gala ra mắt Chương trình Thắp sáng tương lai kêu gọi sự chung tay hỗ trợ học sinh Bắc Giang học giỏi và Kỷ niệm 6 năm thành lập CLB.

Cao thủ đại nội nhà Thanh lợi hại ra sao khiến thích khách run sợ?

Là nhất đẳng thị vệ, cao thủ đại nội thời nhà Thanh có nhiệm vụ bảo vệ hoàng đế. Những thị vệ này hết mực trung thành với vua, dũng cảm và có võ nghệ cao cường. Họ có thể hạ gục thích khách chỉ trong 5 bước.

Danh thần Hoàng Kế Viêm có 'báu vật' gì mà người đời thèm muốn?

Danh thần Hoàng Kế Viêm trước khi mất đã để lại cho hậu thế một báu vật là 'Minh chuông'. Đây là cổ vật quý hiếm và rất có giá trị về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật.

Khu di tích lịch sử Lam Kinh - điểm đến tâm linh 'níu chân' du khách (Bài 2): Những bảo vật quốc gia vô giá

Về Lam Kinh những ngày gần kề lễ hội, du khách sẽ được khám phá vẻ đẹp của di sản ở độ cuối thu. Đó là vẻ đẹp vừa trầm mặc, vừa man mác của đất trời mùa thu. Trong không gian thoang thoảng nhang trầm, khói hương là tiếng chiêng lanh lảnh vang vọng lại từ những tòa Thái miếu, sẽ mang đến cho con người cảm giác vừa thư thái, vừa an yên đến lạ...

Thời Khang Hi, có 1 tham quan thủ đoạn hơn cả Hòa Thân

Vị tham quan này thủ đoạn mưu mô được cho là còn hơn cả Hòa Thân. Ông ta là trọng thần triều Khang Hi.

Lão thần 70 tuổi bị xử lăng trì, trước khi chết ăn 2 miếng thịt, uống 3 chén rượu, Càn Long nghe chuyện, lập tức tha chết

Tại sao hành động ăn thịt và uống rượu của vị lão thần lại khiến cho Càn Long phải thay đổi ý định lấy mạng đối phương?

Phát hiện, thu hút, trọng dụng nhân tài theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Truyền thống trọng dụng nhân tài của cha ông ta đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa và nâng lên tầm cao mới. Trong điều kiện hiện nay, việc phát hiện, thu hút và trọng dụng người tài là nhiệm vụ rất quan trọng và phải trở thành quốc sách. Nhân dịp 2/9, GS. TSKH Vũ Minh Giang, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã có cuộc trao đổi với phóng viên báo Tin tức về vấn đề này.

Hoàng đế Càn Long viết chữ gì khiến Hòa Thân 'hồn xiêu phách lạc'?

Trong một lần thiết triều, hoàng đế Càn Long nổi hứng viết thư pháp. Ông hoàng này viết chữ 'Thiện' khiến văn võ bá quan tấm tắc khen ngợi, duy chỉ có tham quan Hòa Thân 'sợ hết hồn'. Vì sao lại vậy?

Vị Hương cống được các vua Nguyễn trọng dụng

Chỉ là một Hương cống nhưng Hà Duy Phiên giỏi tài điều hành nên được triều Nguyễn trọng dụng, tin tưởng giao các chức vụ quan trọng hàng đầu.

Cha đỗ Hoàng giáp, con đậu Trạng nguyên

Bốn cha con ông cháu đều đỗ Tiến sĩ, ba trong số đó được dân tôn thánh. Đó là kết quả huy hoàng của một dòng họ chuyên tâm dùi mài kinh sử.