Nghệ sĩ Hồng Ánh, Thanh Thủy lấy nước mắt khán giả khi lần lượt hóa thân nhân vật Thúy Kiều, Hoạn Thư - hai phụ nữ gần như đối lập nhau song ẩn sâu là những bi kịch cuộc đời cùng nỗi khát khao được hạnh phúc.
Dàn diễn viên hùng hậu và đạo diễn Quang Thảo mang đến vở kịch 'Dưới bóng giai nhân', cảm tác từ 'Truyện Kiều' của đại thi hào Nguyễn Du, với một tinh thần rất mới và hiện đại cho các nhân vật vốn đã quá quen thuộc với đại chúng.
Nghệ sĩ Hồng Ánh sẽ hóa thân thành Thúy Kiều trong vở chính kịch 'Dưới bóng giai nhân' - một dự án nghệ thuật lớn nhất từ trước đến nay của Nhà hát kịch Idecaf.
Được biết, dự án Dưới Bóng Giai Nhân quy tụ hơn 50 diễn viên đình đám, cùng nhau tập luyện trong suốt hơn nửa năm để có thể ra mắt công chúng.
Nghệ sĩ Hồng Ánh nói lời từ chối 4 dự án phim điện ảnh lẫn truyền hình để dành trọn sự tập trung cho vở kịch mới với vai chính Thúy Kiều.
Những phim điện ảnh do Mai Thu Huyền cầm trịch từng nhận về không ít lời chê bai từ khán giả và giới phê bình vì kịch bản nhiều 'sạn', cách làm phim cũ kỹ, không truyền đạt được thông điệp.
Phim điện ảnh 'Đóa hoa mong manh' vừa ra mắt là 'cú ngã ngựa' thứ 4 liên tiếp của Mai Thu Huyền ở phòng vé Việt.
Những bộ phim của Mai Thu Huyền nhận nhiều lời chê từ phía khán giả vì kịch bản nhiều lỗi, cách làm phim còn hạn chế. Do đó, các dự án đều ế ẩm khi ra rạp vì không hút khách.
Dân gian Việt Nam từ xa xưa lưu truyền bài ca dao: 'Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba/Khắp miền truyền mãi câu ca/Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm'.
'Tôi thích Maya, nhất là sau khi xem phim 'Scandal: Bí mật thảm đỏ' năm 2012. Với vai nữ chính trong 'Đóa hoa mong manh', Maya đáp ứng tất cả điều tôi cần: một ca sĩ danh tiếng, có hào quang, có biến cố', đạo diễn Mai Thu Huyền chia sẻ.
Có ai sống trên đời mà chưa từng trải qua nỗi buồn? Trong những cung bậc cảm xúc đời thường, buồn là trạng thái tâm lý phổ biến, dù không ai muốn đón nhận hay sống cùng với nó.
Tối 23-3, tại Nhà hát Thành phố, Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ Kịch TPHCM (HBSO) tổ chức diễn vở Ballet Kiều (chỉ đạo nghệ thuật: NSND Chu Thúy Quỳnh, PGS - TS - NSND Ứng Duy Thịnh; chuyển thể kịch bản và tổng đạo diễn: ThS Tuyết Minh; biên đạo múa: Nguyễn Thị Tuyết Minh, Nguyễn Phúc Hùng).
Gây ấn tượng với màn độc diễn 4 nhân vật (Thúy Vân, Hoạn Thư, Giác Duyên và Đạm Tiên) trong vở cải lương thể nghiệm 'Đợi Kiều', Hồng Bảo Ngọc (Quán quân Bông lúa vàng 2019) khiến mọi người không khỏi bất ngờ khi cô có tuổi đời chỉ vừa tròn 20 tuổi.
Tối ngày 23/9, vở cải lương thể nghiệm 'Đợi Kiều' đã diễn ra tại Nhà Văn hóa Sinh viên TP. HCM, đánh dấu sự trở lại của vở kịch này sau một năm công diễn lần đầu tại Nhà văn hóa thanh niên TP. HCM.
Chỉ với độ dài 70 phút, vở ballet Kiều đã tạo được yếu tố thăng hoa cho tác phẩm nghệ thuật sân khấu múa đương đại
Vở Ballet Kiều của Nhà hát Giao hưởng nhạc vũ kịch Thành phố Hồ Chí Minh (HBSO) sẽ được tái diễn phục vụ công chúng trong hai đêm 13 và 14/5 tại Nhà hát thành phố.
Thật ngạc nhiên là những vấn đề mà Lý thuyết thông tin trong Văn học hiện đại của văn học thế giới thế kỷ XXI đã được Nguyễn Du thực hành trước đây 200 năm với Truyện Kiều.
Phóng viên (PV): Thưa anh, trong những ngày này, khán giả ở đâu là có niềm vui lớn nhất.
Lấy cảm hứng từ ''Truyện Kiều'' của Nguyễn Du, vở cải lương thể nghiệm 'Đợi Kiều' vừa được công diễn tại Nhà văn hóa Thanh Niên TP Hồ Chí Minh cho thấy một thế hệ trẻ có khuynh hướng tìm kiếm những vẻ đẹp mới từ kho tàng nghệ thuật của cha ông. Thân phận Thúy Kiều nối mạch cảm hứng sáng tạo trên sàn diễn hiện đại, thực sự gợi mở cho nhiều thao thức của nghệ sĩ và công chúng.
Mang đậm chủ nghĩa 'Nữ quyền sinh thái', vở 'Đợi Kiều' hứa hẹn mang đến cho khán giả nhiều bất ngờ bởi tính thể nghiệm đột phá từ hình thức trình tấu cho đến phần âm nhạc. Ở đó, cả 'Truyện Kiều' lẫn cải lương đều rất 'trẻ', rất gần với hơi thở đương đại.
Năm 2000, Nhà nước công bố Quyết định và trao giải thưởng Hồ Chí Minh cho 8 nhà khoa học đã cống hiến tài năng đặc biệt xuất sắc trên lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn.
Người yêu mến nghệ thuật múa rối, hẳn sẽ biết Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Tiến Dũng vốn được gọi là 'phù thủy' của những con rối. Anh đã mạnh dạn đưa lên sân khấu rối nhiều thử nghiệm sáng tạo mang đến luồng sinh khí mới, góp phần nâng tầm nghệ thuật rối Việt Nam.
Khi công chiếu ở trong nước, phim Kiều của đạo diễn, nhà sản xuất Mai Thu Huyền từng bị chê nhiều hơn khen, thậm chí có những ý kiến còn đẩy tác phẩm điện ảnh này xuống hàng 'thảm họa'. Nhưng phim Kiều vẫn tự tin 'Mỹ tiến' và chính thức góp mặt trong danh sách tranh giải Bông sen Vàng năm nay.
Đạo diễn, nhà sản xuất Mai Thu Huyền vừa cho biết phim 'Kiều' sẽ được chiếu ở Mỹ tại LHP Newport Beach 2021.
Phim Kiều là bộ phim đầu tiên Mai Thu Huyền đảm nhận vai trò đạo diễn. Tiếc thay tác phẩm điện ảnh lấy cảm hứng từ kiệt tác của đại thi hào Nguyễn Du nhận nhiều luồng ý kiến khi ra mắt. 'Bão chê' tác động tới đạo diễn kiêm nhà sản xuất Mai Thu Huyền ra sao? Liệu chị còn tiếp tục theo đuổi dòng phim cổ trang và hào hứng với những kiệt tác văn học Việt Nam?
Trải qua suốt một năm nỗ lực không mệt mỏi, hết dời lịch quay lại đến dời lịch chiếu, cuối cùng bộ phim 'Kiều' cũng ra mắt công chúng. Sau những suất chiếu đầu tiên, đã xuất hiện nhiều ý kiến khen chê khác nhau. Thế nhưng, không ai có thể phủ nhận sự can đảm của đạo diễn Mai Thu Huyền và ê-kíp làm phim dám đối mặt áp lực tâm lý để có một bộ phim 'Kiều' phóng tác từ Truyện Kiều.
Nhiều nghệ sĩ lẩy Kiều, hát ru, hát xẩm, chèo và thậm chí dịch ca khúc Việt để lan tỏa nghệ thuật truyền thống qua mạng xã hội ra với thế giới.