Chỉ trong một thời gian ngắn đầu năm 2021, điện ảnh Việt lần lượt chứng kiến 2 bộ phim chuyển thể từ tác phẩm 'Truyện Kiều' ra mắt. Nhưng mỗi phim mỗi vẻ, đều đem lại… tiếng thở dài chán nản cho khán giả.
Giao lưu cùng khán giả trước khi bộ phim Kiều công chiếu tại TP Huế, đạo diễn Mai Thu Huyền cùng bộ ba nhân vật chính Cao Thái Hà… đã bật khóc.
Với mục đích tôn vinh 'Truyện Kiều' của đại thi hào Nguyễn Du qua hình thức ngâm Kiều độc đáo, nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long cùng nhiều nghệ sĩ và các bạn trẻ Hà Nội đã thực hiện dự án nghệ thuật 'Ngâm Kiều toàn truyện'.
Lần đầu làm đạo diễn, Mai Thu Huyền thấy sốc vì những lời chê bai mà theo cô là quá cay nghiệt dành cho 'Kiều', bộ phim vừa ra mắt của cô.
Trái với kỳ vọng về một sản phẩm điện ảnh tái hiện tác phẩm 'Truyện Kiều' của Nguyễn Du, phim 'Kiều' hoàn toàn gây thất vọng với những điểm trừ dễ thấy.
Phim 'Kiều' nhận nhiều đánh giá tiêu cực, bị gắn mác thảm họa, đạo diễn Mai Thu Huyền và diễn viên sốc, cảm thấy công sức bị xúc phạm.
26 năm làm nghệ thuật, Mai Thu Huyền không chỉ là gương mặt quen thuộc trên màn ảnh. Cô đã có những lần thử sức trong vai trò nhà làm phim.
Biên kịch của phim 'Kiều' - ông Phi Tiến Sơn - cho rằng bản thân đã làm hết sức, tìm cách kể chuyện mới. Việc phim được đón nhận thế nào là ở khán giả.
'Kiều' được giới thiệu là lấy cảm hứng từ Truyện Kiều của Nguyễn Du đã gây ra nhiều tranh cãi. Khen có, chê cũng nhiều.
'Tôi không dám kỳ vọng 'Kiều' sẽ vượt qua được 'Bố già' vì mỗi bộ phim có đặc trưng khác nhau và cơ hội khác nhau. Cá nhân tôi cho rằng, nếu 'Bố già' không ra rạp thời điểm vừa rồi thì chưa chắc đã thắng như thế. Nên dù sao cũng còn phụ thuộc yếu tố may rủi nữa', đạo diễn Mai Thu Huyền chia sẻ.
Chỉ trong bốn tháng đầu năm 2021, khán giả đã được chứng kiến hai bộ phim điện ảnh thảm họa cùng mang mác 'Kiều'.
Đứng trước một phiên bản điện ảnh của Kiều, đến khán giả cũng có lý do để e ngại. Thứ nhất cốt truyện quá quen thuộc, không còn gì để mong ngóng. Thứ hai, chỉ có bậc kỳ tài mới có thể chuyển thể tác phẩm quá khủng này thành phim - loại hình có tính hiện thực cao nhất. Nhưng Mai Thu Huyền đã dám làm, chẳng nề hà mô-đi-phê khá nhiều kiệt tác của Nguyễn Du.
Lấy cảm hứng từ 'Truyện Kiều' của Nguyễn Du, phim 'Kiều' của Mai Thu Huyền không đáp ứng được sự kỳ vọng của khán giả về chất lượng phim khi ra rạp.
Một tháng sau thảm họa 'Kiều @', điện ảnh Việt tiếp tục chứng kiến 'Kiều' của Mai Thu Huyền mượn danh 'Truyện Kiều' nhưng phóng tác hời hợt, mắc nhiều lỗi sơ đẳng và tràn ngập sạn.
Phim điện ảnh 'Kiều' đã thay đổi những gì so với 'Truyện Kiều' của Nguyễn Du?
Ngày 7/4, dự án phim điện ảnh 'Kiều' của đạo diễn Mai Thu Huyền đã ra mắt khán giả với suất chiếu sớm. Tuy nhiên, tác phẩm khiến không ít khán giả thất vọng khi đưa đến cho người xem một dự án phim gần như không bám sát nguyên tác.
Bộ phim điện ảnh của Mai Thu Huyền lấy cảm hứng từ 'Truyện Kiều', mô tả chuyện tình tay ba bằng những cảnh ân ái thô vụng, nội dung hời hợt.
Nhà sản xuất Mai Thu Huyền lên tiếng trước những luồng tranh luận phim 'Kiều' không bám sát nguyên tác 'Truyện Kiều' của Nguyễn Du.
Kể từ khi công bố, dự án phim điện ảnh Kiều đã nhận được sự quan tâm của khán giả lẫn truyền thông bởi đây là bộ phim dựa theo tác phẩm Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du. Nhưng đến khi ra mắt thì người xem lại cảm thấy ngán ngẩm với màn cải biên ngây ngô của nhà sản xuất.
Đã từng thưởng thức nghệ thuật sân khấu về Nguyễn Du và Truyện Kiều với các loại hình như: ngâm Kiều, lẩy Kiều, chèo Kiều, bale Kiều và xem phim tài liệu - nghệ thuật 'Đại thi hào Nguyễn Du' nhưng phim 'Kiều' vừa ra mắt khán giả tối 7/4 gây ấn tượng mới mẻ trong tôi.
Sau vô vàn cuộc tranh cãi không hồi kết trên mạng xã hội, cứ tưởng 'Kiều' sẽ êm xuôi ra rạp, ai ngờ bộ phim điện ảnh của Mai Thu Huyền lại khiến khán giả chỉ muốn 'xỉu dọc xỉu ngang' vì hàng loạt tình tiết khác xa nguyên tác.
2 suất chiếu sớm của phim điện ảnh 'Kiều' diễn ra tối 7/4 tại Hà Tĩnh đã để lại trong lòng khán giả nhiều cảm xúc. Trong đó, nhiều ý kiến nhận xét phim hấp dẫn và là một tác phẩm điện ảnh có giá trị.
Mười năm ấp ủ, hai năm thực hiện, phim 'Kiều' của đạo diễn Mai Thu Huyền ra rạp các suất chiếu đặc biệt từ 19 giờ, từ ngày 7 đến hết ngày 8/ 4 và công chiếu chính thức từ ngày 9/4 trên các rạp toàn quốc.
Ngâm Kiều vốn là một thể loại, một lối hát riêng được sinh ra từ 'Truyện Kiều' và góp phần đưa tác phẩm này phổ biến hơn trong lòng người Việt. Với mong muốn, tôn vinh một lối ngâm độc đáo gắn liền với kiệt tác văn học Việt Nam, dự án 'Ngâm Kiều toàn truyện' do nghệ sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long khởi xướng đã hoàn thành, ra mắt khán giả trong tháng 4.
Dự án 'Ngâm Kiều toàn truyện' do nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long cùng một số nghệ sĩ thực hiện đã chính thức ra mắt. Toàn bộ 3.254 câu thơ trong 'Truyện Kiều' của đại thi hào Nguyễn Du được ngâm trong 10 tiếng đồng hồ là công trình độc đáo tôn vinh tác phẩm được đánh giá là hồn cốt của dân tộc này.
Bộ phim 'Kiều @' của đạo diễn Đỗ Thành An là tác phẩm điện ảnh duy nhất không hoãn lịch chiếu, mà vẫn ra rạp thử thách hệ lụy COVID-19. Bộ phim 'Kiều @' vẫn quyết định giữ nguyên thời điểm khởi chiếu vào ngày 26/2.
Một bộ phim dung tục sắp ra rạp tên Kiều @ có sự tham gia của Cao Thái Hà đã khiến cộng đồng mạng phẫn nộ vì mức độ bậy bạ đến khiếp đảm khi chỉ vừa tung trailer. Ở phần comment cho trailer, netizen Việt đồng loại kêu gọi cho phim bị cấm chiếu.
Bác lại ý kiến giới trẻ ngày nay ít quan tâm đến các tác phẩm văn học kinh điển, trong năm, liên tục có những sự kiện ra đời các tác phẩm phái sinh, minh họa... những sáng tác của các tác gia lớn. Đáng chú ý hơn, độc giả trẻ tuổi đón nhận điều này khá nồng nhiệt.
Bài Tarot và 'Truyện Kiều' dù có cách thể hiện khác nhau, cùng nhắm đến kể chuyện về nhân sinh và con người.
Tôi vừa nhận được 'Lục bát xứ Nghệ' (NXB Nghệ An, 2020) do Nhà xuất bản gửi tặng, tuyển thơ lục bát của 132 tác giả với 144 bài thơ nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của Đại thi hào Nguyễn Du.
Đêm đi vào văn chương như một tất yếu, cao hơn như là một thi pháp cơ bản. Trước hết là phạm trù chỉ không thời gian, mà bất cứ tác phẩm nào cũng đều chịu giới hạn trong một khoảng không gian, thời gian nhất định.
Cuốn sách tranh 'Truyện Kiều tự kể' không chỉ khắc họa Thúy Kiều, Thúy Vân, Đạm Tiên, mà còn nói về các nhân vật phản diện như Tú Bà, Sở Khanh, Mã Giám Sinh.
21 năm vẽ Kiều nhưng chưa từng bán một bức tranh Kiều nào, đây là lần đầu tiên họa sĩ Nguyễn Tuấn Sơn trưng bày những bức họa vô giá đối với anh ở một nơi mà anh coi là Thánh đường nghệ thuật: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.