Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 14-12 đã công bố các lệnh trừng phạt nhằm vào Thổ Nhĩ Kỳ liên quan đến việc nước này mua hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Bộ Tài chính Mỹ ngày 14/12 đã áp trừng phạt với 4 quan chức và Cơ quan Công nghiệp Quốc phòng (SSB) Thổ Nhĩ Kỳ, một cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm tăng cường an ninh quốc gia và quản lý việc cung cấp công nghệ quân sự, do Ankara mua hệ thống tên lửa S-400 của Nga.
Washington bắt đầu áp đặt lệnh trừng phạt đối với quan chức Ban Thư ký Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ, liên quan việc Ankara mua hệ thống tên lửa S-400 của Nga.
Mỹ ngày 14/12 đã áp đặt các biện pháp trừng phạt được công bố trước đó đối với Thổ Nhĩ Kỳ liên quan đến việc Ankara mua hệ thống phòng không S-400 của Nga, làm phức tạp thêm mối quan hệ vốn đã căng thẳng giữa hai đồng minh NATO.
Trong khi Thổ Nhĩ Kỳ đối đầu với Nga trên nhiều mặt trận ở Syria, Libya thì phương Tây chỉ mải mê trách móc và dọa dẫm trừng phạt đồng minh.
Bất chấp sự phản đối của Mỹ, Nga vẫn thu được hàng tỷ USD từ những hợp đồng bán vũ khí cho khách hàng, trong đó có cả thành viên NATO.
Một khi Joe Biden lên nắm quyền, dường như số phận của Ankara và S-400 sẽ được định đoạt.
CNN dự báo việc ông Donald Trump sa thải Bộ trưởng Quốc phòng Mark Esper chỉ là khởi đầu cho chuỗi ngày hỗn loạn.
Kết quả bầu cử Tổng thống tranh cãi và nguy cơ bất ổn xã hội sẽ đặt quốc hội, tòa án và quân đội Mỹ vào tình thế khó xử.
Dù là Donald Trump hay Joe Biden, nhà lãnh đạo mới của Mỹ cần nhận ra rằng Nga không hề là mối đe dọa khổng lồ như phương Tây từng nghĩ.
Việc Thổ Nhĩ Kỳ thử S-400 do Nga chế tạo có thể khiến nước này phải đối diện với các lệnh trừng phạt lớn của Mỹ sau cuộc bầu cử tổng thống sắp tới.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã thách thức Mỹ áp đặt các biện pháp trừng phạt chống lại đất nước của ông.
Nhà phân tích Joe Macaron cho biết Mỹ không tin tưởng Thổ Nhĩ Kỳ sẽ ngăn chặn bất kỳ nỗ lực nào của Nga xâm nhập hệ thống F-35.
Thổ Nhĩ Kỳ không thể mạnh hơn EU, Mỹ và Nga nhưng vẫn cố chấp tạo ra những điểm nóng xung đột mới để gặt hái lợi ích.
Dù Tổng thống Mỹ Donald Trump hay cựu Phó Tổng thống Joe Biden giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Mỹ tới đây thì Nga vẫn phải sẵn sàng cho cuộc đối đầu.
Đồng lira của Thổ Nhĩ Kỳ đã giảm xuống mức thấp lịch sử so với đồng USD trong phiên 8/10, xuống còn mức 1 USD đổi được 7.942 lira.
Hai quan chức cấp cao Mỹ đề nghị chính quyền Washington hành động dứt khoát hơn và trừng phạt Thổ Nhĩ Kỳ sau khi có tin Ankara sẽ thử nghiệm hệ thống tên lửa phòng không mua từ Nga.
Nga đang chuẩn bị cho cuộc đối đầu kéo dài 4 năm nữa với Mỹ, bất kể Tổng thống Donald Trump hay cựu Phó Tổng thống Joe Biden giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Mỹ tới đây.
Một nguồn tin thân cận với các cuộc tranh luận nội bộ tại Mỹ ngày 12/8 cho biết, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã thảo luận riêng với các cố vấn về khả năng thay Bộ trưởng Quốc phòng Mark Esper sau cuộc bầu cử tổng thống tháng 11 tới, sau khi có một số bất đồng giữa hai người.
Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo hôm thứ Tư (15/7) đã dọa áp dụng các lệnh trừng phạt mới đối với những người tham gia dự án Nord Stream 2.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết lời đe dọa của Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt với dự án Dòng chảy phương Bắc 2 là hành động cạnh tranh không công bằng.
Thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa Mỹ vừa đề xuất dự luật cho phép Mỹ mua lại hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất từ Thổ Nhĩ Kỳ.
Dựa trên đề xuất thay đổi được đệ trình tại Thượng viện trong tháng 6, Mỹ có thể mua hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất từ Thổ Nhĩ Kỳ.
Nước Mỹ đang tranh luận về việc có hay không nên sử dụng quân đội để ổn định tình hình tại các thành phố, tiểu bang sau các cuộc bạo loạn liên quan đến cái chết của George Floyd.
Nước Mỹ đang tranh luận về việc có hay không nên sử dụng quân đội để ổn định tình hình tại các thành phố, tiểu bang sau các cuộc bạo loạn liên quan đến cái chết của George Floyd. Lịch sử cho thấy một số bài học về việc điều động này.
Cựu bộ trưởng quốc phòng Mỹ James Mattis hôm 3/6 đã chỉ trích Tổng thống Donald Trump không cố gắng đoàn kết người dân Mỹ.
Nhiều quan chức Bộ Quốc phòng Mỹ lập luận tình hình hiện nay chưa đến mức phải triển khai quân đội để trấn áp các cuộc biểu tình
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 1/6 cảnh báo điều động lực lượng quân đội tới các thành phố nếu biểu tình bạo loạn không có dấu hiệu suy giảm.
Chính giới Mỹ hiện có nhiều tranh cãi sau khi Tổng thống Donald Trump đe dọa viện dẫn Đạo luật Chống bạo động có từ năm 1807 để điều quân đội đến các thành phố trấn áp biểu tình.