Việt Nam là quốc gia có bề dày văn hóa Phật giáo và cũng là nơi có nhiều tượng Phật lớn nhất. Những tượng Phật này không chỉ là điểm hành hương tâm linh mà còn là kiệt tác nghệ thuật đáng kinh ngạc.
Thư họa đó là con đường để họa sĩ Giang Phong tìm về chính mình.
Mắt thấy tay sờ những phật Di Lặc, Đạt Ma sư tổ, người mẹ, hoa sen... được tạc công phu trông rất có hồn, chúng tôi mới hiểu vì sao chạm khắc gỗ thành phố Tuyền Châu là một đại diện của nghệ thuật dân gian tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc).
Những võ công tuyệt kỹ này của Thiếu lâm phái chủ yếu được dùng để bổ trợ thân pháp chứ nếu đứng độc lập, hầu như không có tác dụng thực chiến.
Nhắc đến nghệ nhân điêu khắc Ngô Đức Phi ở làng Mỹ Xuyên (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, Thừa Thiên - Huế), ai cũng trầm trồ thán phục bởi tài nghệ của ông đã tạo nên nhiều tác phẩm nghệ thuật đặc sắc hiến dâng cho đời.
Từ khi khánh thành 2 tuyến cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết, Vĩnh Hảo – Phan Thiết, du lịch Bình Thuận hưởng lợi, du khách đổ về biển Phan Thiết tăng cao.
Du khách không chỉ choáng ngợp bởi sự nguy nga của công trình kiến trúc mà còn say mê bởi cảnh sắc non nước hữu tình.
Với những nghệ sĩ, họ tìm về với gốm như tìm về với đất mẹ, mặc sức chìm đắm, mặc sức sáng tạo, mặc sức thả trôi những khao khát đến tận cùng… Cũng chính bên trong những cung bậc cảm xúc đó, họ đang trên đường tìm cho gốm sự hồi sinh diệu kỳ.
Trong khi Thiếu Lâm, Minh Giáo,.. là những môn phái có thật trong lịch sử Trung Quốc thì Cổ Mộ chỉ là cái tên hư cấu do Kim Dung tạo ra.
Nghề chế tác gỗ lũa, đá cảnh có mặt ở xã Lâm Sơn, huyện Lương Sơn đến nay gần 30 năm. Năm 2017, địa phương được UBND tỉnh công nhận làng nghề chế tác gỗ lũa, đá cảnh. Mẫu mã, quy mô sản xuất được đầu tư mở rộng, sản phẩm ngày càng đa dạng, khẳng định được uy tín trên thị trường, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế bền vững của địa phương. Dưới đây là một vài hình ảnh về hoạt động làng nghề gỗ lũa, đá cảnh Lâm Sơn.
Làng nghề chế tác gỗ lũa, đá cảnh xã Lâm Sơn (Lương Sơn) nằm dọc quốc lộ 6, trên địa bàn xóm Đoàn Kết, cách không xa trụ sở UBND xã. Nhiều sản phẩm đồ mỹ nghệ thủ công, đá cảnh đẹp, ấn tượng được trưng bày tại các cơ sở sản xuất.
Ngôi chùa ở Bình Dương xây dựng theo phong cách Mật Tông Tây Tạng, có bức tượng Bồ Đề Đạt Ma làm từ tóc của hàng nghìn Phật tử. Nơi đây cũng lưu giữ kỷ vật của vị thiền sư từng vân du sang Tây trúc học đạo.
Làng nghề chế tác gỗ lũa, đá cảnh thuộc xóm Đoàn Kết, xã Lâm Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình đã cho ra đời nhiều sản phẩm đồ mỹ nghệ thủ công, đá cảnh đẹp, ấn tượng, từng bước khẳng định thương hiệu góp phần phát triển bền vững kinh tế địa phương.
Cửu dương chân kinh và Hiệp khách thần công là những tuyệt thế võ công trong thế giới kiếm hiệp Kim Dung, tuy nhiên hai môn võ công này không rõ do ai tạo ra.
Sự khác biệt của Cao Sơn tự với các ngôi chùa khác trong tỉnh là cách bài trí thờ phượng. Chùa thờ tiền Phật hậu Thần, kết hợp giữa đình và chùa, đây là loại hình thờ cúng giao hòa tín ngưỡng tôn giáo và dân gian.
Vừa 'đường ai nấy đi' với Cindy Lư, Đạt G bất ngờ thể hiện ca khúc Trái tim em cũng biết đau.
Cửu Dương Thần Công được phát hiện được kẹp bên trong Lăng Già Kinh, Giác Viễn thiền sư của Thiếu Lâm tự vô tình tìm ra nó.
Cách trung tâm TP. Phan Rang, tỉnh Ninh Thuận chưa đầy 5km về phía đông bắc và cách biển Ninh Chữ chưa đầy 1km, chùa cổ Trùng Sơn là công trình kiến trúc có vẻ đẹp uy nghiêm mà thơ mộng nhờ tọa lạc trên sườn núi Đá Chồng rất hữu tình.
Trà là thức uống phổ biến khắp thế giới, nhưng riêng ở Việt Nam, trà là phương thuốc quý, được tôn như vị thần để hàng năm tổ chức cúng tế, cầu bình an, hạnh phúc cho bản làng.
Các sản phẩm đẹp, độc đáo nhất được tạo ra từ các nghệ nhân, nhà vườn Tứ Liên (quận Tây Hồ, Hà Nội) được dịp đọ sắc trong Hội chợ triển lãm tinh hoa nghệ thuật quất cảnh Tứ Liên 2021.
Ít người biết ở đằng sau tòa chính điện của Chùa Kiến Sơ (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) có một kiệt tác đặc biệt trong nghệ thuật tạo tượng - tòa động liên hoàn bằng đất sét dài 8m, cao 3m, dày 2m với hàng trăm bức tượng về các huyền tích trong đạo Phật.
Cửu dương chân kinh và Hiệp khách thần công là những tuyệt thế võ công trong thế giới kiếm hiệp Kim Dung, tuy nhiên hai môn võ công này không rõ do ai tạo ra.
Trong tiểu thuyết Kim Dung, Cái Bang là bang hội đứng đầu, Thiếu Lâm là đệ nhất phái còn Minh giáo là đệ nhất giáo.
Tương truyền, kinh này xuất phát từ chùa Thiếu Lâm (Trung Quốc), là công phu do Đạt Ma sư tổ truyền dạy, bí kíp Dịch cân kinh giúp nhiều nhân vật trong truyện kiếm hiệp của nhà văn Kim Dung thành danh, còn ở đời thực là môn điều hòa khí huyết.
'Thiên hạ công phu xuất Thiếu Lâm'. Nói đến võ thuật Trung Quốc không thể không nhắc tới Thiếu Lâm Tự, nơi được cho là lưu giữ nhiều tuyệt học võ công đã trở thành huyền thoại với cái tên Thiếu Lâm thất thập nhị huyền công (72 tuyệt kỹ Thiếu Lâm).
Điêu khắc gỗ – nghề vô cùng gần gũi, quen thuộc nhưng không phải ai cũng có thể làm được. Phải có năng khiếu, lòng đam mê cùng sự kiên trì, quyết tâm theo đuổi, người thợ mới có thể 'chạm' đến sự thăng hoa trong từng tác phẩm và lan truyền cảm xúc đến người thưởng lãm, nghệ nhân Võ Văn Út là người như vậy.
Cách trung tâm TP. Phan Rang, tỉnh Ninh Thuận chưa đầy 5km về phía đông bắc và cách biển Ninh Chữ chưa đầy 1km, chùa cổ Trùng Sơn là công trình kiến trúc có vẻ đẹp uy nghiêm mà thơ mộng nhờ tọa lạc trên sườn núi Đá Chồng rất hữu tình.
Tàng Kinh Các thường xuất hiện trong tiểu thuyết Kim Dung và được xem là thánh địa, ẩn chứa các tuyệt kỹ võ công hàng đầu trong võ lâm.