Sáng nay 28-3, lãnh đạo Bộ Công an đã có cuộc gặp gỡ khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong đoàn làm phim 'Phố trong làng'. Đến dự cuộc gặp có Trung tướng Nguyễn Duy Ngọc, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an; Thiếu tướng Nguyễn Văn Long, Thứ trưởng Bộ Công an cùng đại diện lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ. Về phía Đài Truyền hình Việt Nam có NSƯT Đỗ Thanh Hải – Phó Tổng Giám đốc cùng đại diện êkip sản xuất phim 'Phố trong làng'.
Thần tích, thần sắc được lưu giữ trên đất Hà Nam chính là những dấu tích lịch sử giúp hậu thế hiểu rõ hơn về đời sống tâm linh phong phú, với hiện thực lịch sử của người dân Hà Nam thời cổ - một Hà Nam đất lề quê thói, thuần phác và nhân hậu.
Lần hiếm hoi vợ và 2 con gái của NSND Tự Long diện trang phục dân tộc để chụp ảnh. Cả gia đình đã có những khoảnh khắc rất đẹp ở đồi chè Mộc Châu, Sơn La. Nam nghệ sĩ cũng chia sẻ về cách giáo dục con cái.
NSND Tự Long cùng vợ và hai con có những khoảnh khắc rất đẹp ở đồi chè trên Mộc Châu. Lần hiếm hoi vợ và 2 con gái của NSND Tự Long diện trang phục dân tộc để chụp ảnh.
Tôi ngờ rằng, trong cái bận bịu của phận người vì sinh kế, rồi có muôn vàn điều người ta sẽ quên. Nhưng hình ảnh về chiếc cổng làng sẽ là ấn tượng đầu tiên khiến người ta khó quên nhất. Khó quên là bởi vì bước chân đầu tiên mà một người được gọi là trưởng thành bao giờ cũng đi qua cổng làng.
Ngày 23 tháng Chạp âm lịch là dịp các gia đình bày biện mâm cỗ cúng để tiễn đưa ông Công ông Táo về trời, với ý nghĩa tổng kết những chuyện đã xảy ra trong một năm qua.
'Tôi là thị dân!'-nhấn mạnh câu khẳng định ấy không phải là cách 'vỗ ngực xưng danh' mà là một lời nhắc nhở, đúng hơn là một lời tự răn của cư dân trong vùng đô thị hóa.
Táo Văn hóa thường xuyên khoe những khoảnh khắc hạnh phúc của gia đình mình trên mạng xã hội.
Nhưng bằng linh tính của người phụ nữ, tôi nhận ra chồng dạo này có nhiều thay đổi từ cách sửa soạn, chải chuốt đầu tóc, quần áo khi ra khỏi nhà tới tình cảm vợ, chồng ngày càng phai nhạt khiến tôi bất an.
Kiêng đổ rác, kiêng mặc áo trắng, kiêng đổ vỡ là ba trong số rất nhiều thứ mà người Việt tránh trong ba ngày Tết.
Cô Tú Quỳnh thấy bố tôi chịu thương chịu khó, lam làm cũng có ý đem lòng yêu thương. Bố tôi cũng thấy cô Tú Quỳnh đẹp người đẹp nết nên cũng muốn được làm bầu bạn kiếp này. Tất nhiên. Việc muốn là một chuyện. Đất lề quê thói. Muốn đến đâu thì cũng phải chờ người lớn hai gia đình thưa chuyện.
'Bọ', 'tía', 'u', 'bầm'... là cách xưng hô giữa con cái với bố mẹ tại một số địa phương ở Việt Nam. Từ mẹ bắt nguồn từ tiếng Pháp, âm 'mère' trong tiếng Pháp, dùng để chỉ người phụ nữ có công sinh thành và nuôi nấng chúng ta.
Tôi cứ ám ảnh bởi câu chuyện: Dạo ấy, ở xóm chúng tôi ở có chú Thơm, chú sống độc thân. Chú ấy nghèo nhưng nhân hậu, lịch lãm, đàng hoàng; lối sống mực thước, điển hình của làng xã một thời: Kính già, yêu trẻ, luôn nhường nhịn mọi người nên từ người già đến con trẻ đều quý mến...
1. Tôi có người bạn từ thời học phổ thông cùng ở trên thành phố. Thi thoảng bạn bè vẫn gặp nhau hàn huyên chuyện ở quê, chuyện gia đình, công việc. Đã thành lệ, 'quê' thường hay gắn với 'quán', mỗi dịp gặp nhau chúng tôi hẹn ở một địa điểm ăn uống nào đó cho tiện, đỡ phải về nhà chuẩn bị lích kích.
Muôn vàn khởi đầu nếu như không muốn nói tất cả đều từ đất. Một hạt giống, một mùa màng, một lưu vực, một bước đi, một bay lên... không thể không từ đất. Nơi phì nhiêu màu mỡ, nơi cằn cỗi xác xơ, khi vững chãi yên bình, khi chao lắc biến động nhưng bao giờ đất cũng vẫn là cái nôi của cuộc sống.
Trong mâm cỗ cúng Tết Đoan ngọ ngoài những vật phẩm không thể thiếu như rượu nếp, bánh tro, hoa quả... thì các gia đình nên cúng vào đúng giờ ngọ tức là từ 11-13 giờ.
Ngày 20-6, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nội, Báo Người Hà Nội tổ chức lễ kỷ niệm 35 năm ngày thành lập và đón nhận Huân chương Lao động Hạng Ba.
Sáng ngày 20/6/2020, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, số 19 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội, báo Người Hà Nội đã tổ chức Lễ kỷ niệm 35 năm ngày thành lập và đón nhận Huân chương Lao động Hạng Ba.