Tai nạn chìm ghe đánh cá trong đầm An Khê xảy ra vào tối 5-11 khiến hai vợ chồng tử vong.
Với những lợi thế sẵn có, tỉnh Quảng Ngãi đang tập trung nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực để phát triển du lịch và từng bước đưa ngành này trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, là một 'trụ cột' quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công nhận nghệ thuật trang trí cây nêu của người Cor và nghề làm gốm ở Sa Huỳnh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa chính thức công nhận Nghề làm gốm ở Sa Huỳnh, xã Phổ Khánh, thị xã Đức Phổ, Quảng Ngãi, vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hai di sản văn hóa phi vật thể quốc gia mới được công nhận là nghề làm gốm ở Sa Huỳnh và nghề làm chiếu Cà Hom, thể hiện bản sắc văn hóa, mang đậm dấu ấn làng nghề truyền thống của địa phương.
Những nghề thủ công truyền thống của Việt Nam không chỉ là biểu tượng của sự khéo léo và tài năng, mà còn là di sản văn hóa quý giá, được UNESCO công nhận và bảo tồn.
Nghề làm gốm ở Sa Huỳnh (thị xã Đức Phổ) và nghệ thuật trang trí cây nêu của người Cor (huyện Trà Bồng) trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bắt cá bằng nơm là hình ảnh quen thuộc của người dân thôn quê một thuở. Ngày ấy, tranh thủ lúc nông nhàn, nhiều người chẻ tre để bện nơm bắt cá.
Đầm An Khê ở thị xã Đức Phổ là đầm nước ngọt lớn nhất tỉnh Quảng Ngãi, nằm trong Quần thể di tích Quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh. Mùa nước cạn, liên tục nhiều ngày qua, hàng trăm nghìn con vịt trời… từ khắp nơi bay về kiếm ăn tạo nên di sản thiên nhiên sống động, tuyệt đẹp trên đầm An Khê.
Tuần lễ Du lịch Quảng Ngãi năm 2024 sẽ diễn ra tại các địa phương và các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh trong dịp trước, trong và sau kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5. Với các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch hấp dẫn, hứa hẹn mang đến cho người dân và du khách nhiều trải nghiệm thú vị.
Khai thác giá trị văn hóa, lịch sử nhằm tạo nên sự độc đáo, hấp dẫn đang là hướng đi được Quảng Ngãi lựa chọn, đưa vùng di sản Văn hóa Sa Huỳnh thành địa chỉ lý tưởng để phát triển du lịch cộng đồng.
Bãi biển Sa Huỳnh nằm dọc quốc lộ 1A thuộc địa phận xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây được mệnh danh là một trong số những bãi biển đẹp nhất cả nước với bờ cát vàng óng ánh kéo dài gần 6km.
Sa Huỳnh là địa điểm du lịch nổi tiếng tại Quảng Ngãi, có bãi biển tuyệt đẹp. Nơi đây có làng Gò Cỏ, đầm An Khê là di tích Quốc gia đặc biệt. Đến với Sa Huỳnh, du khách có thể cảm nhận được nhịp sống của ngư dân và không khí nhộn nhịp của một làng biển.
Tháng 3, vào buổi hoàng hôn, đất trời huyền ảo bao phủ khắp các miền quê tạo nên bức tranh thiên nhiên Quảng Ngãi lãng mạn, thanh bình hiếm có.
Kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng huyện Đức Phổ (nay là thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) (23/3/1975-23/3/2024), địa phương này tổ chức chuỗi sự kiện nhằm quảng bá hình ảnh đất và người, nhất là Quần thể di tích Quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh.
Nằm cách trung tâm thành phố Quảng Ngãi (tỉnh Quảng Ngãi) khoảng 50km về phía nam, đầm An Khê (xã Phổ Khánh, thị xã Đức Phổ) là một danh thắng mang vẻ đẹp trầm mặc nằm bên di chỉ Sa Huỳnh hàng nghìn năm tuổi với cảnh sắc nên thơ và chứa đựng nhiều giá trị văn hóa.
Năm 2023, các hoạt động của ngành VH-TT&DL diễn ra sôi nổi. Lĩnh vực du lịch từng bước phục hồi, phát triển. Nhiều chương trình, sự kiện văn hóa, TD - TT tổ chức với quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh. Đây là tiền đề để ngành VH-TT&DL tiếp tục gặt hái những thành quả mới trong năm 2024.
Năm 2023 khép lại, đánh dấu những thành tựu quan trọng trong hành trình phát triển của thị xã Đức Phổ. Hệ thống chính trị vững mạnh, kinh tế - xã hội tăng trưởng, nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội đạt và vượt, đời sống người dân ngày một nâng cao. Đây chính là tiền đề để Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân dải đất phía Nam tỉnh Quảng Ngãi đón chào Xuân mới Giáp Thìn trong niềm tin, quyết tâm mới, thắng lợi mới.
Tối 17/1, Hiệp hội Du lịch (HHDL) tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2023, triển khai nhiệm vụ 2024 và gặp mặt doanh nghiệp du lịch Quảng Ngãi. Dự hội nghị có Phó Chủ tịch Thường trực HHDL Việt Nam Cao Thị Ngọc Lan, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Trần Hoàng Tuấn, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đặng Ngọc Dũng; lãnh đạo Sở VH - TT&DL tỉnh cùng các thành viên trong HHDL tỉnh.
Di tích Văn hóa Sa Huỳnh được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt. Với giá trị lịch sử đặc biệt đó, Quảng Ngãi đang làm hồ sơ đề nghị công nhận nơi đây là Di sản Văn hóa Thế giới.
Vào đầu thế kỷ 20, bãi biển này bỗng chốc trở thành một địa điểm khảo cổ học tầm vóc thế giới, khi đây là nơi phát lộ một trong ba nền văn hóa lớn nhất Việt Nam thời tiền sơ sử.
Về Đức Phổ là về con đường di sản văn hóa Sa Huỳnh ở miền Trung với không gian Sa Huỳnh, đầm nước ngọt An Khê, đồng muối Sa Huỳnh, Hồ Liệt Sơn, các mỏm núi, vũng vịnh tạo nên cảnh quan nguyên sơ tuyệt đẹp, đặc trưng của vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
'Nậu nại đã dại lại quê/Mát trời thì về, nắng lại ra phơi'.
Di tích khảo cổ văn hóa Sa Huỳnh trình UNESCO ghi vào danh mục Di sản thế giới có giá trị nổi bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học hay nhân học...
Di tích Văn hóa khảo cổ Sa Huỳnh có nhiều giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, khoa học và đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt theo Quyết định 1649 tháng 12/2022. Tỉnh Quảng Ngãi chủ động nghiên cứu xây dựng hồ sơ di sản thế giới đối với Di tích văn hóa khảo cổ Sa Huỳnh để trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận và đề nghị UNESCO công nhận là di sản thế giới.
Tỉnh Quảng Ngãi đang tập trung xây dựng các hồ sơ để trình Thủ tướng xin lập nhiệm vụ quy hoạch về Di tích quốc gia đặc biệt và lập hồ sơ gửi UNESCO.
Việc lập hồ sơ Di tích Khảo cổ Văn hóa Sa Huỳnh được đề xuất trên cơ sở nhận định di tích này đáp ứng một số tiêu chí có giá trị nổi bật toàn cầu, tính toàn vẹn và tính xác thực của UNESCO.
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có văn bản đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hướng dẫn lập hồ sơ di tích khảo cổ văn hóa Sa Huỳnh trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, chấp thuận chủ trương và hoàn thiện hồ sơ đề nghị UNESCO ghi danh là Di sản Thế giới.
Di tích Văn hóa khảo cổ Sa Huỳnh có nhiều giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, khoa học và đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt theo Quyết định 1649/QĐ-Ttg tháng 12/2022.
Dù có nhiều lợi thế, nhưng du lịch của thị xã Đức Phổ - cửa ngõ phía nam tỉnh Quảng Ngãi- vẫn phát triển chưa xứng tầm với tiềm năng.
Có dịp trò chuyện với TS. Đoàn Ngọc Khôi, Phó Giám đốc Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi, tôi mới hiểu vì sao văn hóa Sa Huỳnh lại được xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt.
Ngày 5/8, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi cho biết, đã ban hành Thông báo kết luận của Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Trần Hoàng Tuấn tại buổi làm việc với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch để nghe và cho ý kiến chỉ đạo về kết quả triển khai các kết luận, chỉ đạo của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh đối với lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch.
Chiều 4/8, đoàn báo chí nước ngoài thường trú tại Việt Nam đã tham quan, khám phá đầm An Khê - đầm nước lớn nhất tỉnh Quảng Ngãi, nằm trong hệ thống Di tích Quốc gia đặc biệt văn hóa Sa Huỳnh.
Sáng 4/8, đoàn báo chí nước ngoài thường trú tại Việt Nam đến khảo sát, tìm hiểu về Di tích Quốc gia đặc biệt văn hóa Sa Huỳnh tại Nhà trưng bày văn hóa Sa Huỳnh và đến thăm làng Gò Cỏ tại thị xã Đức Phổ, Quảng Ngãi.
Chiều 3/8, đoàn báo chí nước ngoài thường trú tại Việt Nam đến tìm hiểu, khám phá về văn hóa Sa Huỳnh tại Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi.
Với việc xây dựng nhiều chương trình kích cầu cùng các sản phẩm mới lạ trong mùa Hè, các tỉnh miền Trung từng bước đưa du lịch phục hồi, phát triển mạnh mẽ trở lại.
Sáng 18/7, ông Nguyễn Tiến Dũng, Giám đốc Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch (VH,TTDL) tỉnh Quảng Ngãi cho biết, 6 tháng đầu năm 2023, số lượng khách du lịch đến Quảng Ngãi đạt 616.000 lượt, tăng 92% so với cùng kỳ năm trước.
Tọa lạc tại phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, biển Hóc Mó và 'gành hòn Rùa' là điểm đến ấn tượng, độc đáo nhưng chưa được nhiều du khách khám phá.