Giao thông là mạch máu để phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long

Đó là ý kiến của TS Trần Hữu Hiệp, Phó chủ tịch Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tại hội thảo Xây dựng, phát triển tour, tuyến và sản phẩm du lịch đặc thù ĐBSCL tổ chức sáng 29/3 tại TP Cần Thơ.

Sẽ không còn 'Nghe nói Cà Mau xa lắm'

'Tết này, đường về miền Tây gần hơn'. Đó không chỉ là niềm vui của du khách, của người miền Tây đang sống, lao động, học tập tại TPHCM, mà còn là niềm vui chung, mở ra cơ hội đầu tư, kinh doanh, tạo ra không gian mới, nguồn lực mới phát triển liên vùng.

Bất động sản miền Tây đón hạ tầng

Hệ thống cơ sở hạ tầng tại miền Tây đang được hoàn thiện với nhiều dự án giao thông trọng điểm được triển khai đầu tư trở thành cơ hội lớn cho tiềm năng tăng trưởng bất động sản khu vực này.

Bất động sản miền Tây hưởng lợi từ hạ tầng đồng bộ

Hệ thống cơ sở hạ tầng tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ đang hoàn thiện với nhiều dự án giao thông trọng điểm được triển khai đầu tư, đây là yếu tố quan trọng thu hút tiềm năng tăng trưởng bất động sản (BĐS) khu vực này và sẽ trở thành lựa chọn yêu thích của nhà đầu tư vào thị trường BĐS.

Giá đất ở Cần Thơ chưa bằng một nửa so với Hải Phòng, Đà Nẵng

Hội Môi giới bất động sản Việt Nam tiết lộ, bất động sản Cần Thơ đang có nhiều tiềm năng, trong đó, giá đất chưa bằng một nửa so với các thành phố tương đồng là Hải Phòng, Đà Nẵng.

Để Đồng bằng sông Cửu Long cất cánh

Có vị trí đặc biệt quan trọng, nhiều lợi thế về nông nghiệp, thủy sản, nhưng thời gian qua Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn chưa phát huy được tiềm năng. Đã đến lúc cần những cú hích đủ mạnh để khu vực này khẳng định vị thế vững chắc, từng bước nâng cao đời sống nhân dân.

Dự kiến đến năm 2026, miền Tây sẽ có hơn 500km cao tốc, thúc đẩy kinh tế vùng phát triển

Thiếu hệ thống đường cao tốc là điểm yếu lớn nhất của khu vực Tây Nam Bộ. Nếu các tuyến cao tốc, giao thông liên vùng được khẩn trương thực hiện và sớm đi vào hoạt động thì nền kinh tế xã hội các tỉnh phía Nam nói chung khu vực Tây Nam Bộ nói riêng sẽ cất cánh, phát triển xứng với tiềm lực.

Miền Tây khát vốn cho hạ tầng

Miền Tây chỉ mới có 171km cao tốc đã hoàn thành giai đoạn 1. Thiếu hệ thống cao tốc là điểm yếu lớn nhất của khu vực này. Không chỉ miền Tây mà cả TPHCM và các tỉnh trọng điểm kinh tế phía Nam cũng tương tự. Nếu tuyến cao tốc kết nối các tỉnh này chỉ cần mật độ như miền Bắc, kinh tế - xã hội của cả khu vực sẽ rất khác so với hiện tại. Chúng ta đã chậm mấy nhịp, hậu quả là giờ phải chạy đua để đến năm 2026, miền Tây phải có 544km cao tốc.

Khởi động 'giấc mơ' đường sắt miền Tây

Theo các tài liệu lịch sử, đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho dài 70km cũng là đường sắt đầu tiên của Việt Nam và Đông Dương, bắt đầu hoạt động ngày 20-7-1885. Sau 83 năm ghi dấu sự tồn tại của mình, vì nhiều lý do, chuyến xe lửa cuối cùng của miền Tây đã ngừng hoạt động từ năm 1958. Và cho đến nay tuyến đường sắt duy nhất còn vắng bóng ở ĐBSCL - vùng kinh tế nông nghiệp, thủy sản lớn nhất nước.

Mảng sáng giao thông đất Chín Rồng

Giao thông là huyệt đạo của miền Tây. Phát triển hạ tầng giao thông chính là mệnh lệnh phát triển vùng. Thoát ra 'vùng trũng' với nhiều khởi sắc, là mảng sáng đáng ghi nhận trong bức tranh phát triển vùng ĐBSCL từ sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

PHÁT TRIỂN ĐBSCL THEO PHƯƠNG CHÂM '8G': Giao thông đi trước mở đường

Giải bài toán giao thông bằng huy động vốn đầu tư, xác định thứ tự ưu tiên, bảo đảm tiến độ thi công, chất lượng công trình và kết nối các phương thức

Khép quá khứ, mở tương lai

Dù cầu Cao Lãnh (tỉnh Đồng Tháp) đã thông xe từ tháng 5-2018 nhưng hơn 2 năm qua, phà Cao Lãnh vẫn được duy trì để đưa đón người dân ở TP Cao Lãnh và huyện Lấp Vò qua lại sông Tiền, thay vì phải đi vòng lên cầu Cao Lãnh, xa hơn 10 km. Song cũng đến lúc phải khép lại quá khứ để mở ra tương lai cho giai đoạn mới khi phà Cao Lãnh vừa chấm dứt hoạt động, hoàn thành sứ mệnh lịch sử trăm năm ở xứ sen hồng.