Tôi còn nhớ vào tháng 7/1989 khi biết tin tỉnh nhà Quảng Trị được lập lại, tôi vội viết thư báo cho các đàn anh quê mình đang là phóng viên Đài PT - TH Gia Lai - Kon Tum: Hoàng Xuân Công, Phạm Xuân Vinh, Trương Đức Minh Tứ... Họ là những cử nhân văn khoa của Trường Đại học Tổng hợp Huế sau khi ra trường xách ba lô, xung phong nhận công tác ở Tây Nguyên. Và cả ba anh đều trở về phục vụ quê hương nhưng vì lý do gia đình nên có một anh neo đậu lại phố núi mà lòng thì vẫn sâu nặng quê nhà.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường tỉnh đã thực hiện 190 điểm quan trắc bao gồm các đối tượng thành phần môi trường nước sông, hồ, biển ven bờ, nước dưới đất, không khí, môi trường đất và tài nguyên nước mặt, tài nguyên nước dưới đất.
Đập Trấm, tên gọi ấy đã khắc in trong tim hàng vạn thanh niên Bình Trị Thiên một thuở gian lao ngăn sông Thạch Hãn làm nên công trình đại thủy nông của 45 năm trước trên quê hương Quảng Trị. Kỳ tích đó đã 'giải cứu' cả vùng lớn Triệu Phong, Hải Lăng (Quảng Trị) và một phần Thừa Thiên - Huế thoát khỏi cảnh khô cằn, nứt nẻ nắng cháy, trở thành vựa lúa trù phú. Cho đến hôm nay, 'dòng sông' mang nguồn ngọt mát lành ấy vẫn đang dâng hiến cho sứ mệnh cao cả, như muốn thay lời đền đáp những con người bé nhỏ mà kiên cường làm nên điều kỳ diệu xây dựng quê hương sau chiến tranh. Họ chính là cựu thanh niên xung phong (TNXP) đến từ những Sư đoàn thủy lợi với tên gọi thân thương như Triệu Hải, Bến Hải, Lệ Ninh, Hương Điền, Đồng Hới...
Vướng mặt bằng, thiếu đất đắp san lấp, hàng loạt dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ách tắc kéo dài nhiều năm chưa xong và có dự án do không đảm bảo tiến độ đã bị cắt vốn dừng thi công giữa chừng, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân.
Vụ sạt lở bờ sông Thạch Hãn đoạn qua xã Hải Lệ khiến người dân lo lắng, nhưng việc triển khai di dân ra khỏi vùng sạt lở còn gặp nhiều khó khăn.
'Chạy đi con, chân cha bị kẹt rồi' là lời nói cuối cùng của ông Võ Lợi với con trước khi ông cùng ngôi nhà bị 'nuốt chửng' bở vụ sạt lở trên bờ sông Thạch Hãn.
Bờ sông Thạch Hãn đoạn qua xã Hải Lệ (thị xã Quảng Trị) sạt lở nghiêm trọng trong đêm 'nuốt chửng' 5 ngôi nhà khiến một người chết, hàng chục nhà khác bị đe dọa.
Sáng 17/6, lãnh đạo UBND xã Hải Lệ (thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra một vụ sạt lở làm sập nhà dân khiến một người tử vong.
Trong đêm, lực lượng cứu hộ tỉnh Quảng Trị sử dụng phương tiện chuyên dụng khoan cắt bê tông để tìm kiếm nạn nhân bị vùi lấp trong căn nhà sập.
Vụ sạt lở khiến căn nhà nạn nhân tử vong ở Quảng Trị bị đẩy ra bờ sông Thạch Hãn trong cảnh tan hoang, nhiều nhà khác chênh vênh bên mép lở...
Gần 21h tối 16/10, người dân thôn Như Lệ (Quảng Trị) bất ngờ nghe tiếng rầm rất lớn, họ hoảng hốt chạy đến nhưng không thể ứng cứu.
Đến 12g30 ngày 26-10, Cảnh sát PCCC&TKCN tỉnh Quảng Trị và lực lượng chức năng vẫn đang nỗ lực tiếp cận, giải cứu những người trên chiếc tàu chở đoàn cán bộ Sở GTVT tỉnh này gặp nạn trên đường đi công tác.
Khi đi kiểm tra tình trạng khai thác cát trên sông Thạch Hãn, tàu chở đoàn cán bộ Sở GTVT tỉnh Quảng Trị cùng doanh nghiệp bất ngờ gặp nạn khiến nhiều người nhảy xuống sông, một người đang mất tích.
Ngay đối diện đoạn bờ sông Thạch Hãn ở tỉnh Quảng Trị đang làm kè bờ sông sạt lở tiền tỷ, hàng loạt tàu áp sát bờ hút cát sỏi rầm rộ...
Quá trình di chuyển xuôi về phía hạ lưu, chiếc tàu chở cát ở Quảng Trị bất ngờ bị gãy, chìm và trồi mũi trên sông Thạch Hãn đoạn qua xã Hải Lệ.
Không được cấp phép bến thủy nội địa, nhưng Công ty Nguyên Hà vẫn 'cố tình' cho tàu, sà lan đậu trước vùng nước cấm để bơm cát lên bãi tập kết tiềm ẩn nguy cơ mất ATGT đường thủy, đe dọa an toàn công trình đập.
Theo thống kê hiện có khoảng 3.100 ha đất sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh miền Trung bị vùi lấp sau lũ. Vụ đông xuân 2020 - 2021 đang đến gần, việc cải tạo diện tích đất bị vùi lấp để phục vụ sản xuất đang là vấn đề cấp bách đặt ra.
Thời gian qua, tỉnh Quảng Trị đặt quyết tâm chính trị xây dựng khu kinh tế (KKT) đông nam bằng việc thu hút những dự án lớn đầu tư vào vùng ven biển. Nhiều dự án lớn trong khu vực được khởi công, đi vào hoạt động, bước đầu tạo việc làm cho lao động địa phương, góp phần tăng nguồn thu ngân sách. Tuy nhiên, việc phát triển KKT đông nam Quảng Trị đang cần những 'cú huých' mang tính đột phá, mạnh mẽ hơn nữa.
Ngày 16/7, Đội quy tập hài cốt liệt sỹ 584 (thuộc Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Trị) cho biết, đơn vị vừa phát hiện và quy tập 7 hài cốt liệt sỹ tại khu vực Động Mít thuộc lòng hồ đập Trấm (thôn Tân Mỹ, xã Hải Lệ, thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị).
Trong 4 dự án Thanh tra Chính phủ chỉ rõ còn dở dang, có dự án tỉnh Quảng Trị đã tái cơ cấu, hiện vẫn chưa hoàn thành…
Do sự thiếu hụt lượng mưa từ cuối mùa mưa năm 2019 nên sang mùa khô năm 2020, tình hình xâm nhập mặn xuất hiện sớm hơn mọi năm. Với tình hình thời tiết như hiện nay, thời gian tới có khả năng xảy ra thiếu nước, hạn hán và xâm nhập mặn diện rộng trên địa bàn tỉnh, việc cấp nước phục vụ sản xuất và dân sinh sẽ gặp nhiều khó khăn.
Quá trình múc đất làm đường công vụ để làm cầu mới, đơn vị thi công đã làm sập nhịp cầu Giang Quan, giao thông lên Trấm (Quảng Trị) tê liệt.
Khởi công từ năm 2010, dự án thi công được một vài hạng mục rồi bỏ bê giữa chừng suốt 10 năm qua.
Cầu trên đường cứu hộ, cứu nạn xuất hiện vết nứt trên 2 thanh dầm có chiều phát triển, hiện đang 'nằm yên' chờ kiểm định...
Gần 10 năm thi công dở dang rồi 'đắp chiếu', dự án đường cứu hộ, cứu nạn từ cầu Thạch Hãn lên đập Trấm, Quảng Trị hiện mới thi công lại...
Đơn vị tư vấn đang hoàn chỉnh hồ sơ đất đai để trình thẩm định, phê duyệt đoạn 2km mặt bằng còn lại đường cao tốc Cam Lộ-La Sơn qua Triệu Phong.
Thời gian qua, để từng bước xây dựng và phát triển Khu kinh tế Đông Nam theo mục tiêu cũng như lộ trình đề ra, nhiều nguồn lực đã được huy động để đầu tư cho kết cấu hạ tầng, nhiều dự án kinh tế có tính chất động lực đã được triển khai để tạo đà cho khu kinh tế này 'cất cánh', thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị tăng trưởng nhanh, bền vững.
Cầu Km8 thuộc đường tránh lũ huyện Triệu Phong (Quảng Trị) vẫn trơ mố sau 8 năm, người dân qua lại những vệt hằn bánh xe thành 'ao', ngập úng...
Đã hơn 40 năm công trình thủy nông Nam Thạch Hãn được khởi công xây dựng và hoàn thành, khơi thông dòng nước tưới mát ruộng đồng, nhân lên những vụ mùa no ấm cho vùng đồng bằng Triệu Hải. Giờ đây, có dịp hội ngộ trên mảnh đất Thành Cổ, cán bộ, chiến sĩ và những người dân từng tham gia 'đại công trình đập Trấm' năm xưa lại bồi hồi kí ức tuổi thanh xuân đầy gian lao, sôi nổi mà rất đỗi tự hào…
Sau gần 10 năm, tuyến đường cứu hộ, cứu nạn từ thượng lưu cầu Thạch Hãn (phường An Đôn) đến đập Trấm (huyện Triệu Phong, Quảng Trị) vẫn dở dang.
Chủ đầu tư Dự án Cải tạo, nâng cấp, mở rộng tuyến đường cứu hộ hai bên bờ sông Thạch Hãn vẫn loay hoay tìm giải pháp 'cứu hộ' cho con đường được đầu tư hàng trăm tỷ đồng này.
Dự kiến cuối năm 2020, công trình sẽ cấp 50.000 m3/nước sạch ngày đêm, phục vụ mục đích công nghiệp, dịch vụ công cộng và sinh hoạt cho người dân, doanh nghiệp toàn bộ Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị.
Hôm nay 15,10.2019, tại thôn Kim Long, xã Hải Quế, huyện Hải Lăng, UBND tỉnh phối hợp với Công ty Cổ phần Cấp nước Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị tổ chức lễ khởi công Công trình hệ thống cấp nước Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị. Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Văn Hùng; Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đức Chính; các UVTV Tỉnh ủy và lãnh đạo UBND tỉnh đã đến dự.
Hơn 2 vạn con người, chủ công là lớp trẻ, lăn lộn suốt mấy năm trời để viết nên kỳ tích công trình đập Trấm. Tuy hầu hết làm bằng thủ công nhưng công trình vững chãi qua hàng thập kỷ