Những ngày này, những gia đình ở làng nghề bánh đa, bánh đa nem Tân Châu (Thiệu Hóa, Thanh Hóa) lại ăn ngủ cùng với nghề để kịp đơn hàng phục vụ cho Tết.
Nghề làm bánh đa truyền thống Đắc Châu, xã Tân Châu, huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) đã có hơn 100 năm. Đến nay, toàn xã có khoảng 200 hộ làm bánh tráng, bánh đa nem. Càng gần Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, không khí làm bánh tráng lại càng nhộn nhịp, hối hả...
Kẻ Chòm - làng Chòm nay là làng Đắc Châu thuộc xã Tân Châu (Thiệu Hóa) nằm bên bờ sông Chu. Nơi đây nổi tiếng với nghề làm bánh đa có tuổi đời cả trăm năm. Cùng với phát triển kinh tế, người dân làng Chòm còn chú trọng giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống.
Sau gần 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020-2025, với phương châm hành động 'Đoàn kết - Kỷ cương - Năng động - Phát triển', Thiệu Hóa đã và đang chuyển mình mạnh mẽ, 'vẽ' lên bức tranh nông thôn mới khang trang, hiện đại và thông minh.
Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) đã và đang tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhiều lao động nông thôn, nhất là đối tượng lao động nữ đã quá tuổi được tuyển dụng làm việc tại các doanh nghiệp, giúp họ có điều kiện cải thiện cuộc sống gia đình. Do đó, các địa phương trong tỉnh đã tập trung phát triển các ngành nghề TTCN thông qua việc khôi phục nghề truyền thống, du nhập, nhân cấy nghề mới.
Với mục tiêu phát triển du lịch mang bản sắc văn hóa riêng, trở thành điểm trung chuyển, dừng chân, kết nối phát triển du lịch với khu vực TP Thanh Hóa, TP Sầm Sơn và khu vực miền núi phía Tây, đến năm 2030 trở thành một ngành kinh tế quan trọng của huyện, những năm qua, huyện Thiệu Hóa đã luôn quan tâm tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa, cách mạng và phát triển các làng nghề truyền thống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Mỗi dịp Tết đến Xuân về, hơn 200 hộ dân ở làng nghề bánh đa truyền thống Đắc Châu ở Thanh Hóa lại làm việc tối ngày, mỏi tay tráng, quạt hàng ngàn chiếc bánh để phục vụ Tết
Những ngày này, các hộ dân ở làng nghề bánh đa Đắc Châu, xã Tân Châu, huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) đang tất bật cả ngày lẫn đêm nhưng vẫn không đủ hàng bán Tết.
Làng nghề làm bánh đa truyền thống Đắc Châu (Tân Châu, Thiệu Hóa) đã có hơn 100 năm. Đến nay, toàn xã có khoảng 200 hộ làm bánh đa, bánh đa nem. Càng gần Tết Nguyên đán, không khí làm bánh đa lại càng nhộn nhịp, hối hả, ai cũng mong chờ vào vụ sản xuất chính của năm này.
Gắn bó với nhiều thế hệ tại một số làng nghề nổi tiếng như: Đắc Châu (Thiệu Hóa), Cầu Bố (TP Thanh Hóa)... bánh đa nem là sản phẩm không chỉ mang lại thu nhập cho nhiều hộ dân mà nghề làm bánh còn giúp mảnh đất nghề lưu giữ được những nét đẹp truyền thống.
Thanh Hóa nổi tiếng với nhiều làng nghề truyền thống lâu đời như: nước mắm Ba Làng (thị xã Nghi Sơn), miến gạo Thăng Long, nón lá Trường Giang (Nông Cống), đúc đồng Chè Đông (Thiệu Hóa), hương Quán Giò (TP Thanh Hóa)... Về những làng nghề vào thời điểm này, chúng tôi cảm nhận rõ không khí lao động gấp gáp, tích cực, sự phấn khởi hiện rõ trên khuôn mặt mỗi người. Đối với người dân địa phương, đây là dịp tiêu thụ hàng hóa lớn nhất trong năm nên các cơ sở đã chuẩn bị nguyên liệu, lực lượng sản xuất để kịp thời 'tăng tốc'.
Dịp cuối năm, hàng trăm hộ sản xuất tại các làng nghề bánh đa nem nổi tiếng xứ Thanh như: Đắc Châu (Thiệu Hóa), Cầu Bố (TP Thanh Hóa)... lại tập trung 'tăng tốc' để kịp sản xuất bánh, cung ứng cho thị trường Tết Nguyên đán 2021.
Gần đến ngày Tết cổ truyền, làng nghề bánh đa nem Đắc Châu, xã Thiệu Châu, huyện Thiệu Hóa lại tất bật, tranh thủ ngày đêm sản xuất bánh để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Những năm qua, xã Thiệu Châu (Thiệu Hóa) đã tập trung thu hút, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hộ cá thể đầu tư phát triển ngành nghề nông thôn, tạo việc làm ổn định cho gần 2.000 lao động, với mức thu nhập bình quân từ 3-4 triệu đồng/người/tháng. Hiện nay, Thiệu Châu đã trở thành xã phát triển nhiều nghề, như: Làm bánh đa, mộc dân dụng, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản...