Theo PGS.TS.Đặng Đình Thống, Hội Khoa học công nghệ Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA), Việt Nam cần quan tâm, học tập kinh nghiệm các nước đi trước về phát triển điện mặt trời (ĐMT) để sớm xây dựng và ban hành các điều luật liên quan đến quản lý và xử lý tái chế rác thải ĐMT, nhằm bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên, năng lượng.
Với sự phát triển mạnh mẽ của nguồn điện mặt trời trên thế giới và ở Việt Nam, trong vài thập niên tới, lượng các tấm pin mặt trời hết hạn sử dụng sẽ rất lớn và ngày càng nhiều hơn.
Tuy suất đầu tư lớn, phải đáp ứng nhiều điều kiện khắt khe song điện mặt trời trên mặt nước có lợi về mặt môi trường, ít gây ảnh hưởng đến sinh kế của người dân nên được nhiều nhà đầu tư quan tâm
Hệ thống mặt hồ thủy điện, thủy lợi rộng lớn liệu có là tiềm năng để phát triển điện mặt trời, thay thế nguồn quỹ đất eo hẹp hiện tại?
Nghịch lý này được đề cập và thảo luận tại hội thảo 'Điện mặt trời và chiếu sáng led, thực trạng và giải pháp' (*) vừa diễn ra tại Hà Nội.
Thời gian qua, hàng loạt các dự án nhà máy điện mặt trời, điện gió được đầu tư vào các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận... dẫn đến quá tải lưới điện truyền tải khu vực này đang báo động. Thực tế là hệ thống điện đang thiếu hụt nguồn cung, nhưng nhà máy lại không thể phát hết công suất.
Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã có nghị quyết, quyết định về việc thực hiện một số cơ chế, chính sách đặc thù hỗ trợ tỉnh Ninh Thuận phát triển KT-XH, trong đó chấp thuận chủ trương phát triển Ninh Thuận trở thành Trung tâm năng lượng tái tạo của cả nước.