Theo chuyên gia, bổ sung thêm các chính sách, chế độ phúc lợi cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp là việc làm phù hợp và cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
Ngày 1/4, Liên đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị lấy ý kiến dự án Luật Việc làm (sửa đổi).
Hoạt động chuyển đổi số đang được các trường cao đẳng, trung cấp (hay còn gọi là trường nghề) triển khai ở mức độ khác nhau. Để đồng nhất và liên thông dữ liệu, các trường nghề kiến nghị sớm có bộ tiêu chuẩn chung về trường nghề số.
Hiện nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp thiếu kinh phí mua sắm, duy trì, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị thực hành, eo hẹp kinh phí mua sách, tài liệu tham khảo.
Thực hiện chủ trương phân luồng học sinh sau tốt nghiệp Trung học Cơ sở, Thành phố Hồ Chí Minh phấn đấu có 30% học sinh sẽ vào học nghề.
Chuyển đổi số đã thấm sâu, tạo sự chuyển biến lớn trong hệ thống giáo dục. Trong bối cảnh đó, hệ thống giáo dục nghề nghiệp nhanh chóng thích nghi.
Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 4,8 triệu người lao động làm việc các ngành nghề. Thời gian qua, tác động của COVID-19, thị trường quốc tế biến động và xu hướng phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường lao động việc làm, công tác đào tạo nghề. Bối cảnh đó đòi hỏi lực lượng lao động trẻ cần có sự lựa chọn phù hợp; đồng thời, cũng đặt ra yêu cầu cho các cơ quan quản lý Nhà nước về xu hướng mới của thị trường lao động hiện nay. Qua đó, hoạch định các chính sách, mục tiêu phát triển bền vững trong tương lai.
Chuyển đổi số ở TP.HCM đã và đang được ứng dụng trong triển khai các hoạt động giáo dục nghề nghiệp trên môi trường số; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, hoạt động dạy học...
Đã nhiều năm qua, các trường trung cấp tại Tp.HCM tuyển sinh rất khó khăn, nhiều trường thậm chí không tuyển được học sinh nào.
Đã nhiều năm rồi, trường trung cấp tuyển sinh rất khó khăn, nhiều trường thậm chí không tuyển được học sinh nào.
Theo quy định, học sinh THCS đi học nghề (hệ 9+) sẽ được miễn học phí. Tuy nhiên, năm học 2021 - 2022 sắp kết thúc, nhiều học sinh trường nghề ngoài công lập tại TPHCM vẫn chưa nhận được mức trợ cấp này.
Từ năm 2021, các cơ sở y tế công lập chính thức không nhận nhân viên y tế trình độ trung cấp. Vì vậy, học viên trung cấp y khi ra trường khó tìm việc khiến các trường nghề đau đầu tuyển sinh.
Không tuyển sinh được, hàng loạt trường trung cấp rơi vào cảnh sống dở chết dở, đối mặt với nguy cơ giải thể
Thành phố Hồ Chí Minh trở lại trạng thái 'bình thường mới' với việc nối lại nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh. Vì vậy, nhu cầu tuyển dụng nhân lực gia tăng, mang lại cơ hội việc làm cho người lao động. Cùng với hỗ trợ người dân quay lại làm việc, các cấp, ngành của thành phố đang tăng cường các giải pháp trợ giúp người lao động ổn định cuộc sống để gắn bó lâu dài với công việc.
Hiện nay, các trường cao đẳng, trung cấp (gọi chung là trường nghề) tại thành phố Hồ Chí Minh đã bắt đầu năm học 2021-2022 bằng hình thức học trực tuyến. Tuy nhiên, hiện hầu hết các trường nghề chưa tuyển đủ chỉ tiêu và gặp khó khăn trong tuyển sinh. Nguyên nhân là do đời sống của nhiều gia đình gặp khó khăn vì ảnh hưởng của dịch Covid-19, dẫn đến một số người không thể học nghề...