Diện mạo mới của huyện vùng cao

Sau 49 năm ngày giải phóng (17-3-1975 - 17-3-2024), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Định Quán đã chung sức, chung lòng, chủ động khắc phục khó khăn, khai thác tiềm năng, lợi thế và phát huy nội lực để làm thay đổi diện mạo của địa phương.

Chắp cánh cho sản phẩm 'made in Dong Nai'

Trong thời gian qua, nhiều hoạt động kết nối chuỗi sản xuất, phân phối và tiêu thụ các sản phẩm 'made in Dong Nai' như: các loại đặc sản, sản phẩm OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm), sản phẩm công nghiệp nông thôn… của tỉnh đã được triển khai, góp phần mở rộng thị trường cho sản phẩm địa phương đến với các thị trường trong nước, quốc tế.

Tăng sức cạnh tranh cho nông sản - Bài cuối: Xây dựng thương hiệu cho nông sản đặc sản

UBND tỉnh Đồng Nai có kế hoạch tạo điều kiện các chủ thể, doanh nghiệp tiếp tục nâng cấp để sản phẩm OCOP không chỉ chiếm lĩnh trị trường trong tỉnh mà còn cả nước, tiếp đến là hướng đi xuất khẩu.

Liên kết hợp tác tạo thế mạnh bền vững

'Muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa thì đi cùng nhau' được xem như kim chỉ nam cho một ngành nông nghiệp phát triển lâu dài, bền vững nói chung, từng địa phương nói riêng. Với đặc thù nông nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến và xuất khẩu, tỉnh Đồng Nai hướng đến một ngành nông nghiệp chất lượng cao với sự đồng lòng, chung sức liên kết của nhiều mắt xích trong chuỗi nông nghiệp.

Hàng Việt và câu chuyện nhận diện thương hiệu

Nhận diện thương hiệu luôn là vấn đề mà nhiều doanh nghiệp (DN) quan tâm trong bối cảnh thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay. Hội nhập kinh tế sẽ là cơ hội để các DN, nhất là các DN Việt vốn dễ bị cạnh tranh, mạnh dạn chuyển mình.

Tìm thêm thị trường cho sản phẩm địa phương

Năm 2023, chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh đặt mục tiêu có thêm ít nhất 37 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên. Không chỉ đặt chỉ tiêu về số lượng, mục tiêu quan trọng của ngành Nông nghiệp là hỗ trợ mở rộng thị trường, độ nhận diện nhãn hiệu cho sản phẩm.

Hàng Việt cần vượt qua rào cản kỹ thuật để hội nhập

Các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới sẽ tạo cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. Tuy nhiên, các FTA còn có nhiều rào cản kỹ thuật, quy tắc xuất xứ... mà các doanh nghiệp (DN) cần phải tuân thủ để 'sòng phẳng' trong sân chơi hội nhập.

Kết nối sản phẩm OCOP với du lịch

Hiện nay, nhiều chủ thể, HTX nông nghiệp có sản phẩm OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm) đã kết nối các điểm du lịch, trạm dừng chân để mở rộng các kênh tiêu thụ, quảng bá sản phẩm đến khách hàng.

Huyện Định Quán có thêm 2 sản phẩm OCOP đạt 4 sao

Ông Đặng Tường Khanh, Giám đốc Công ty TNHH Ca cao Trọng Đức cho biết, 2 sản phẩm đạt tiêu chuẩn 4 sao cấp huyện của Công ty Ca cao Trọng Đức gồm Bột ca cao 3 in 1 và Socola đắng vừa được Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm chương trình Mỗi xã một sản phẩm H.Định Quán thông qua.

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Tăng cường liên kết tiêu thụ nông sản

Dịch Covid-19 đã làm cho lượng nông sản, thực phẩm tiêu thụ trong và ngoài nước giảm mạnh. Trước thực trạng này, các địa phương vùng trọng điểm kinh tế phía Nam đang tăng cường chuỗi liên kết để bảo đảm nguồn cung nông sản, thực phẩm an toàn, đồng thời hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp trong vùng tiêu thụ sản phẩm.

Đầu tư công nghệ để đón đầu làn sóng hội nhập

Để vững vàng trong hội nhập, tham gia sâu hơn vào chuỗi liên kết toàn cầu, các doanh nghiệp (DN) trong tỉnh cần có kế hoạch phát triển tiềm năng về năng lực tài chính, nhân sự để cạnh tranh sòng phẳng với DN nước ngoài.

Doanh nghiệp địa phương: Tìm cách mở rộng kênh tiếp thị

Hiện nay, các doanh nghiệp (DN) ở địa phương ngày càng quan tâm nhiều hơn đến hoạt động xây dựng các kênh tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm đối tác, khách hàng… để nâng cao giá trị cạnh tranh của sản phẩm.

'Đất lành' cho doanh nghiệp, doanh nhân

Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Đồng Nai đã cùng cả nước bắt tay vào xây dựng và phát triển kinh tế. Tiên phong trong phát triển công nghiệp, đến nay Đồng Nai là một trong số ít các địa phương có đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp (DN) đông đảo của cả nước. Các DN, doanh nhân hoạt động đa dạng trên nhiều lĩnh vực từ sản xuất, thương mại đến dịch vụ tư vấn, từ chế tạo máy đến chế biến sản phẩm nông nghiệp...

Củng cố nội lực cho hàng Việt

Khi nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) được ký kết và có hiệu lực, quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, các doanh nghiệp trong nước gặp thêm nhiều áp lực cạnh tranh với hàng hóa giá rẻ, dịch vụ chất lượng tốt từ các nước đối tác ngay trên 'sân nhà'.

Chung sức xây dựng quê hương mạnh giàu

45 năm trôi qua, kể từ đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, vùng đất Đồng Nai nơi chiến trường 'mưa bom bão đạn' năm xưa nay đã 'thay da đổi thịt', vươn mình phát triển đầy ấn tượng.

Phát triển thương hiệu cho sản phẩm OCOP

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được Đồng Nai khởi động vào cuối tháng 3-2019. Đến nay, toàn tỉnh có 17 sản phẩm được chứng nhận OCOP, trong đó 2 sản phẩm đạt tiêu chuẩn 4 sao.

Xây dựng vùng chuyên canh ca cao lớn nhất Đồng Nai

Trồng và chế biến ca cao của Công ty TNHH ca cao Trọng Đức (xã Phú Hòa, huyện Định Quán) là một trong những mô hình sản xuất nông nghiệp nổi bật tại Đồng Nai. Đây là công ty ca cao đầu tiên của Việt Nam có vùng nguyên liệu và có nhà máy chế biến sâu.

'Rộ' trạm dừng trên quốc lộ 20

Vài năm gần đây, tuyến quốc lộ 20 qua địa bàn các huyện Thống Nhất, Định Quán, Tân Phú xuất hiện cả chục trạm dừng chân đón khách. Trong đó, nhiều trạm dừng chân được đầu tư bài bản với quy mô lớn, góp phần phát triển về thương mại, dịch vụ, du lịch cho các địa phương trên.

Đầu tư chế biến nông sản

Định Quán là huyện thuần nông nhưng địa phương đã tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng dần tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ. Giai đoạn 2011–2018, giá trị sản xuất các ngành kinh tế tăng trưởng ổn định, nông - lâm - thủy sản tăng trên 4,3%, công nghiệp tăng trên 6,4%, dịch vụ tăng trên 7%.