Để hàng hóa mang thương hiệu Việt Nam xâm nhập sâu vào thị trường quốc tế, cần một chiến lược toàn diện vượt qua các quy định khắt khe từ các nước. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs), vẫn 'loay hoay' trong việc xây dựng thương hiệu và đối mặt với nhiều thách thức trong việc đưa sản phẩm của mình ra thế giới.
Để hàng hóa mang thương hiệu quốc gia xâm nhập sâu vào thị trường châu Âu, cần một chiến lược toàn diện vượt hàng rào quy định khắt khe từ các nước.
14h30 ngày 27/9, tại trụ sở Hà Nội, Báo Công Thương sẽ tổ chức tọa đàm Nâng tầm giá trị Thương hiệu Quốc gia Việt Nam trong 'sân chơi' thương mại toàn cầu.
Nam Định mong muốn doanh nghiệp, nhà đầu tư của Đức quan tâm đầu tư hợp tác vào các dự án của tỉnh trong các lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sản xuất phụ tùng, lắp ráp ô tô, điện tử.
Bà Đặng Thị Thanh Phương, Tham tán Thương mại Việt Nam tại Đức cho rằng, phát triển giao thương giúp đưa doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường nước ngoài.
Phiên chính thức của Hội nghị Tham tán Thương mại khu vực châu Âu vừa kết thúc tại Italia và ghi nhận những đóng góp tích cực của các Trưởng Thương vụ Việt Nam.
Tính đúng đắn của chủ trương đa dạng hóa thị trường xuất khẩu đã được khẳng định, đặc biệt trong những giai đoạn các thị trường xuất khẩu chủ lực gặp khó khăn.
Xuất khẩu 6 tháng năm 2024 ước đạt 189,5 tỷ USD, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm 2023. Bộ Công Thương dự báo cả năm 2024 tăng trưởng xuất khẩu có thể vượt mục tiêu 6%.
Nhiều yếu tố đang thúc đẩy sự hồi phục của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa. Thời gian tới, các doanh nghiệp cần tiếp tục đẩy mạnh đa dạng hóa thị trường, đáp ứng các yêu cầu bổ sung của thị trường nhập khẩu.
Tại Hội nghị Giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 6/2024 do Bộ Công Thương tổ chức ngày 2/7, ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) kiến nghị cần bổ sung nguồn lực cho xúc tiến thương mại (XTTM) để nâng cao tầm vóc cho sản phẩm, hàng hóa Việt, doanh nghiệp (DN) Việt trên thị trường quốc tế.
Để dồn lực xuất khẩu trong 6 tháng cuối năm 2024, Bộ Công thương sẽ ưu tiên xúc tiến thương mại cho các mặt hàng và thị trường trọng tâm, trọng điểm, khai thác các thị trường có FTA, tận dụng tối đa dư địa thị trường.
Hoạt động xúc tiến thương mại thời gian tới sẽ linh hoạt, đổi mới công tác xúc tiến thương mại, kết hợp xúc tiến thương mại truyền thống với hiện đại, gắn với thương mại điện tử, kinh tế số; tăng cường truyền thông, quảng bá, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa thương hiệu Việt Nam ra thế giới.
6 tháng qua, hoạt động xuất, nhập khẩu cả nước có nhiều tín hiệu tích cực, nhiều nhóm ngành hàng tăng trưởng xuất khẩu ở mức 2 con số.
Sáng 2/7, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 6/2024.