Ngô Thì Nhậm - vị mưu sĩ tài ba, nhà ngoại giao xuất sắc của dân tộc

Ngô Thì Nhậm (còn gọi là Ngô Thời Nhiệm do tên Nhậm trùng với tên húy của vua Tự Đức), sinh ngày 25-10-1746 - mất năm 1803, là người làng Tả Thanh Oai (dân gian gọi là làng Tó, nay vẫn còn cầu Tó bắc qua sông Tô Lịch đoạn chảy qua làng này), trước kia thuộc phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam Thượng, nay thuộc huyện Thanh Trì (Hà Nội). Cha của Ngô Thì Nhậm là Ngô Thì Sĩ, vốn là nhà văn, nhà thơ, nhà sử học nổi tiếng hồi thế kỷ XVIII.

Lý do vua Minh Mạng đổi tên thành Thăng Long thành Hà Nội

Khi không còn là kinh đô của đất nước, thành Thăng Long đã được đổi tên. Việc dùng tên nào cho phù hợp đã khiến bậc quân vương phải đắn đo suy nghĩ.

Nhà khoa bảng nước Việt nào ví mình với Gia Cát Lượng?

Khi vua Gia Long thống nhất sơn hà, Tiến sĩ Nguyễn Gia Cát không ra yết kiến. Ông ví mình với quân sư Gia Cát Lượng nên nhờ đó mà thoát tội.

Câu đối để đời và cái chết nghiệt ngã của danh sỹ Ngô Thì Nhậm

Câu đối ứng nổi tiếng: 'Thế Chiến Quốc, thế Xuân Thu, gặp thời thế, thế thời phải thế' của danh sỹ Ngô Thì Nhậm đã nói lên khí phách của người anh hùng. Thế nhưng, cái chết nghiệt ngã của ông khiến người đời thương tiếc và cảm phục.

Chuyện ít biết về cách vua nhà Nguyễn đối đầu với 'thần nước'

Hệ thống đê điều có thể được ví như thành lũy vững chắc giúp con người đối mặt với cơn thịnh nộ của 'thần nước', giảm thiểu bất trắc khi lũ lụt xảy ra. Các vị vua triều Nguyễn đã đạt được thành tựu gì trong công cuộc trị thủy?

Nghệ sĩ ưu tú Quang Khải: Duyên nợ với những vai diễn lịch sử

Sinh ra và lớn lên ở mảnh đất nghèo xứ Nghệ, Nghệ sĩ ưu tú (NSƯT) Quang Khải gắn bó với nghệ thuật cải lương như một cơ duyên. Những lúc nhọc nhằn, dù thoáng ý muốn rời xa nghiệp diễn nhưng niềm đam mê nghệ thuật từng bước đưa anh trở về với cải lương, nắm bắt cơ hội và hoàn thiện mình trong từng vai diễn.

Những điểm nhấn của tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang

Cho đến nay, tên tuổi của Nguyễn Thế Quang không còn quá xa lạ với độc giả yêu văn chương bởi sự xuất hiện đều đặn của các tác phẩm cũng như nhiều giải thưởng đạt được.

Nguyễn Văn Thành và 'duyên nợ' với văn chương

Đầu thế kỷ XIX, một số khai quốc công thần của nhà Nguyễn, bằng cách này hay cách khác, lần lượt bị 'điểm mặt'. Nhân vật đầu tiên nằm trong 'sổ đen' là Đặng Trần Thường - một quan văn có nguồn gốc Bắc Hà.

'Thỏ hết, chó săn bị thịt'?: Góc nhìn khác về công thần triều Nguyễn

Đó là năm Tự Đức thứ 2 (1849), gần 2 thập kỷ sau cái chết của Lê Văn Duyệt và cuộc biến thành Phiên An. Câu chuyện về họ trở lại đầy ám ảnh ngay chính trong hoàng cung Huế.