Đến 15/6/2023, dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế tăng 3,36%

Đó là thông tin được Phó Thống đốc thường trực NHNN Đào Minh Tú cho biết tại buổi Họp báo về kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2023.

Phát huy tiện ích từ Đề án 06: Kết nối dữ liệu, thanh toán thông minh

Ngân hàng và các ngành, lĩnh vực liên quan đã và đang làm, một số kết quả đã đạt được, định hướng trong thời gian tới của việc sử dụng, khai thác, chia sẻ dữ liệu, thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt và hoạt động chuyển đổi số. Qua đó, phục vụ công tác hoạch định chiến lược, chính sách của cơ quan Nhà nước và công tác triển khai, cung ứng dịch vụ, giải pháp của các tổ chức, doanh nghiệp trong thời gian tới nhằm thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ được giao tại Đề án 06... góp phần vào công tác thực hiện cải cách hành chính và chuyển đổi số quốc gia.

Tín dụng toàn nền kinh tế tăng 2,06% trong quý I/2023

Ngày 31/3/2023, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng quý I/2023. NHNN cho biết, tính đến ngày 28/3/2023, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 2,06% so với cuối năm 2022. Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú chủ trì buổi họp báo.

Thể chế hóa các trụ cột chuyển đổi số ngành ngân hàng

Ngân hàng ở Việt Nam được đánh giá là một trong những ngành dẫn đầu tiến trình chuyển đổi số, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 vào hoạt động quản lý, kinh doanh.

Toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước tiến tới 'nói không' với tiền mặt

Tất cả các đơn vị Kho bạc Nhà nước đang tích cực thực hiện Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong toàn hệ thống đến năm 2025, với định hướng đến cuối giai đoạn không còn giao dịch chi bằng tiền mặt và giảm tới mức tối thiểu các giao dịch thu bằng tiền mặt.

Nộp thuế điện tử 24/7 qua VietinBank trên eTax Mobile

Từ ngày 10-8-2022, khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh gia đình có tài khoản/thẻ tại VietinBank có thể nộp thuế điện tử trên ứng dụng eTax Mobile của Tổng...

Thúc đẩy toàn diện thanh toán không dùng tiền mặt

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mới sáng tạo, thúc đẩy chuyển đổi số ngành ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đã sớm có các hoạt động nghiên cứu, đánh giá kịp thời và ban hành nhiều quyết định, chính sách định hướng quan trọng.

Giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 69,7%

Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tính đến tháng 4/2022, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) tăng 69,7% về số lượng, 27,5% về giá trị so với cùng kỳ năm 2021.

Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt trong hệ thống Kho bạc Nhà nước

Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) trong hệ thống Kho bạc Nhà nước (KBNN) góp phần thúc đẩy các hoạt động TTKDTM trong nền kinh tế nói chung và trong hệ thống KBNN nói riêng, đặc biệt là trong thu, chi ngân sách nhà nước (NSNN), tạo thuận lợi hơn cho người dân và các đơn vị có giao dịch với KBNN tiếp cận các dịch vụ TTKDTM; lấy khách hàng làm trung tâm của hoạt động thanh toán.

Thanh toán không dùng tiền mặt: Dự báo tăng cao hậu đại dịch

Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) sẽ tiếp tục là tâm điểm của các ngân hàng trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ và xu hướng thay đổi trong thanh toán hậu đại dịch.

Tăng tiện ích, đảm bảo an toàn cho khách hàng khi thanh toán không dùng tiền mặt

Ông Lê Văn Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán (NHNN) nhận định, thời gian qua hoạt động thanh toán từ người dân, tổ chức, nhất là giới trẻ Việt Nam đã tiệm cận với trình độ công nghệ của thế giới. NHNN sẽ tiếp tục tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, đảm bảo an ninh, an toàn trong hoạt động thanh toán.

Kinh tế Thông tin thị trường Cơ hội bứt tốc trong thanh toán không dùng tiền mặt

TTH - Phát triển các dịch vụ thanh toán hiện đại, ứng dụng thành tựu của cách mạng 4.0, trong đó tập trung nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ, mô hình kinh doanh, giải pháp số tiên tiến để phát triển đa dạng các sản phẩm, dịch vụ thanh toán trên nền tảng số hóa, đảm bảo an toàn, bảo mật; phát triển thanh toán điện tử trong thương mại điện tử (TMĐT); phát triển thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Đó là một trong những định hướng quan trọng trong thúc đẩy TTKDTM của ngành ngân hàng trong năm 2022 mà ông Châu Khắc Thái, Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh tỉnh trao đổi với Báo Thừa Thiên Huế.

Thúc đẩy chuyển đổi số và thanh toán không dùng tiền mặt

Hướng tới xã hội không tiền mặt là vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa có ý nghĩa lâu dài. Bởi vậy, ngành ngân hàng đang tích cực đẩy mạnh những chính sách, hoạt động nhằm giúp người dân hiểu và trải nghiệm nhiều hơn các giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) trong giao dịch sinh hoạt hằng ngày.

Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt đối với dịch vụ công tại Việt Nam

Qua 05 năm thực hiện Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) tại Việt Nam (giai đoạn 2016-2020) hoạt động TTKDTM tại Việt Nam nói chung và đối với dịch vụ công nói riêng đã đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, trước yêu cầu thực tiễn mới, cần tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa hoạt động này.

Đến năm 2025, không còn giao dịch chi bằng tiền mặt qua kho bạc

Với mục tiêu trở thành Kho bạc số và không giao dịch bằng tiền mặt, Kho bạc Nhà nước vừa ban hành Quyết định số 1953/QĐ- KBNN ngày 29/4/2022 về việc phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong toàn hệ thống đến năm 2025. Theo đó, Kho bạc Nhà nước phấn đấu đến cuối năm 2025, không còn giao dịch chi bằng tiền mặt và giảm đến mức tối thiểu các giao dịch thu bằng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước.

Sandbox cho Fintech: Mới ở giai đoạn đề nghị Chính phủ xây dựng Nghị định

Vụ trưởng Vụ Thanh toán, NHNN cho biết, quý I/2021, NHNN đã Chính phủ đề nghị xây dựng Nghị định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính (Fintech) trong lĩnh vực ngân hàng.