Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa Lại Thế Nguyên tiếp xúc cử tri huyện Hậu Lộc

Sáng 5/12, Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa gồm các đại biểu: Lại Thế Nguyên, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Võ Mạnh Sơn, Tỉnh ủy viên, Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh đã tiếp xúc cử tri huyện Hậu Lộc sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Thanh Hóa: Điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng tôn tạo Khu di tích Phủ Trịnh

Mới đây, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đậu Thanh Tùng ký Quyết định số 4490/QĐ-UBND về việc phê duyệt điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng tôn tạo Khu di tích Phủ Trịnh, xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc với tổng mức đầu tư 550.730.000.000 đồng (Năm trăm năm mươi tỷ bảy trăm ba mươi triệu đồng).

Xây dựng đền Bà Triệu trở thành điểm đến du lịch văn hóa hấp dẫn

Hội nghị là cơ sở để Trung tâm Nghiên cứu lịch sử và Bảo tồn Di sản Văn hóa tiếp tục hoàn thiện bài thuyết minh cho tour du lịch kết nối đền Bà Triệu với các di tích phụ cận và nội tỉnh. Cùng với đó, đội ngũ hướng dẫn viên tại đền Bà Triệu trau dồi thêm kiến thức, trao đổi kinh nghiệm trong quá trình đón tiếp, phục vụ khách du lịch.

Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11: Tự hào và trách nhiệm

Được biết đến là một 'miền di sản', là 'cái nôi' di sản văn hóa dân tộc, văn hóa xứ Thanh nổi bật với nhiều di sản văn hóa độc đáo, giá trị. Những di sản văn hóa ấy chính là món quà vô giá của các thế hệ cha ông gửi đến cho con cháu cùng niềm tự hào dân tộc và trách nhiệm vun đắp, trao truyền.

Du lịch 'làng trong phố' bao giờ cất cánh?

Nhắc đến 'làng trong phố', hẳn du khách không còn xa lạ với cái tên làng cổ Đông Sơn (phường Hàm Rồng, TP Thanh Hóa) - nơi lưu lại dấu ấn đậm nét nền văn minh Đông Sơn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong việc xây dựng điểm đến, kết nối tour, tuyến,... song đến nay điểm đến vẫn chưa thể hút khách du lịch.

Cử tri huyện Hậu Lộc kiến nghị đầu tư các công trình hạ tầng thiết yếu

Trong không khí dân chủ, thẳng thắn, cử tri huyện Hậu Lộc đề xuất, kiến nghị nhiều nội dung liên quan đến đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu; những bất cập liên quan đến quản lý và sử dụng đất đai...

Mảnh đất của những công trình tâm linh

Triệu Lộc từ xưa đến nay không chỉ in đậm dấu ấn của những trận đánh ác liệt giữa nghĩa quân Bà Triệu với giặc Ngô xâm lược (vào năm 248), mà nơi đây còn có một hệ thống những khu, điểm du lịch tâm linh độc đáo hấp dẫn khách du lịch.

Nguy cơ mối xâm hại tại Khu Di tích Quốc gia Đền Bà Triệu

Hệ thống cây xanh ở Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt Đền Bà Triệu đang bị mối xâm hại nghiêm trọng, về lâu dài, mối có thể sẽ lan rộng vào nền các kiến trúc hay các cấu kiện gỗ trong khu di tích.

Quan tâm xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh

Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, văn minh, tiến bộ, là nền tảng tinh thần của xã hội. Vì vậy, trong thời gian qua, các cấp, ngành, các địa phương trong tỉnh đã thực hiện nhiều giải pháp, cách làm sáng tạo, linh hoạt nhằm hướng đến việc tạo dựng môi trường văn hóa lành mạnh, đậm đà bản sắc dân tộc.

Thanh Hóa: Lễ hội Lam Kinh năm 2023 với nhiều chương trình văn hóa đặc sắc

Thanh Hóa đang lên kế hoạch chuẩn bị tổ chức Lễ khai mạc Lễ hội Lam Kinh năm 2023 vào sáng 6/10 (tức 22 tháng 8 âm lịch) với nhiều chương trình văn hóa đặc sắc.

Phát động cuộc thi sáng tác mẫu tượng đài Bà Triệu

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa vừa tổ chức lễ phát động cuộc thi 'Sáng tác mẫu phác thảo tượng đài Bà Triệu chất liệu đồng'. Cuộc thi kéo dài trong 6 tháng để tìm mẫu tượng đài xuất sắc nhất.

Phát động cuộc thi sáng tác mẫu tượng đài Bà Triệu

Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa tổ chức lễ phát động cuộc thi 'Sáng tác mẫu phác thảo tượng đài Bà Triệu chất liệu đồng'. Cuộc thi kéo dài trong 6 tháng để tìm mẫu tượng đài xuất sắc nhất.

Phát động cuộc thi sáng tác mẫu tượng đài Bà Triệu

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa mới tổ chức lễ phát động cuộc thi 'Sáng tác mẫu phác thảo tượng đài Bà Triệu chất liệu đồng'. Cuộc thi kéo dài trong 6 tháng để tìm mẫu tượng đài xuất sắc nhất.

Phát triển du lịch văn hóa: Dễ mà khó

Với sự quan tâm, đầu tư ngày càng thỏa đáng cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa gắn với phát triển du lịch đã và đang mở ra cho xứ Thanh những cơ hội mới, hướng phát triển thuận lợi đối với sản phẩm du lịch văn hóa. Song để du lịch văn hóa trở thành 'đặc sản' trong hệ thống sản phẩm du lịch xứ Thanh lại là 'bài toán' khó.

Lễ hội Lam Kinh năm 2023 hứa hẹn đem đến nhiều sắc màu văn hóa

Lễ hội Lam Kinh năm 2023 kỷ niệm 605 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 590 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi sẽ được tổ chức trong 3 ngày, từ mùng 5 đến 7-10-2023 (tức ngày 21, 22, 23 tháng 8 âm lịch) tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Lam Kinh.

Văn nghệ sĩ ấn tượng với chuyến đi thực tế sáng tác tại huyện Nông Cống

Từ ngày 14 đến 16-9, đoàn Chi hội Nhà văn Công nhân (Hội Nhà văn Việt Nam) đã đi thực tế sáng tác tại huyện Nông Cống. Đoàn do nhà thơ Lê Tuấn Lộc - Chi hội trưởng chi hội Nhà văn Công nhân làm trưởng đoàn. Cùng đi thực tế sáng tác với đoàn còn có một số văn, nghệ sĩ hiện đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Đưa di sản văn hóa phi vật thể xứ Thanh đến gần hơn với du khách

Xứ Thanh với hàng trăm di sản văn hóa phi vật thể, từ lễ hội truyền thống, nghệ thuật trình diễn dân gian, nghề thủ công truyền thống đến phong tục, tập quán xã hội và tín ngưỡng, tri thức dân gian. Đây là tài nguyên du lịch có sức hấp dẫn mạnh mẽ, không chỉ góp phần làm đa dạng, phong phú bản sắc văn hóa mà còn định vị hình ảnh, thương hiệu du lịch của điểm đến.

Thanh Hóa kết nối, thu hút khách từ thị trường TP.HCM và Đông Nam Bộ

Thực hiện Chương trình đối ngoại, xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch tỉnh Thanh Hóa năm 2023; nhằm liên kết, hợp tác, kết nối các khu, điểm du lịch Thanh Hóa với các tỉnh/thành phố Đông Nam Bộ để khai thác và chào bán các tour du lịch cho du khách trong và ngoài nước thông qua đường bay TP.HCM - Thanh Hóa, ngày 25.8, tại TP.HCM, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Hội nghị liên kết du lịch tỉnh Thanh Hóa với TP.HCM và các tỉnh Đông Nam Bộ.

Liên kết du lịch Thanh Hóa,TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông Nam Bộ

Đây là một trong những sự kiện quan trọng trong chuỗi các sự kiện xúc tiến, kích cầu du lịch năm 2023 của tỉnh Thanh Hóa. Sự kiện nhằm quảng bá, giới thiệu tiềm năng, thúc đẩy thị trường du lịch 2 khu vực tỉnh Thanh Hóa với TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông Nam Bộ.

Liên kết du lịch, Thanh Hóa đặt mục tiêu đón 12 triệu lượt khách năm 2023

Với hơn 1.500 di tích và danh thắng, hội tụ đầy đủ các loại hình du lịch, Thanh Hóa xác định TP.HCM và các tỉnh Đông Nam Bộ là thị trường tiềm năng để quảng bá và liên kết phát triển du lịch.

Hội nghị liên kết du lịch tỉnh Thanh Hóa với TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông Nam bộ

Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với ngành du lịch Thanh Hóa nhằm quảng bá, giới thiệu tiềm năng du lịch của tỉnh đến thị trường du lịch trọng điểm TP Hồ Chí Minh nói riêng, các tỉnh Đông Nam Bộ nói chung. Qua đó mở ra cơ hội liên kết chặt chẽ hơn nữa trong công tác xây dựng, phát triển các tour, tuyến, sản phẩm du lịch giữa doanh nghiệp du lịch Thanh Hóa với TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông Nam Bộ trong thời gian tới.

Thanh Hóa mở cuộc thi sáng tác mẫu tượng đài Bà Triệu

10 tác phẩm vào tới vòng cuối cùng cuộc thi sáng tác mẫu phác thảo tượng đài Bà Triệu chất liệu đồng để Thanh Hóa lựa chọn, xây dựng tượng cao 36 m sẽ nhận được tổng số tiền thưởng lên tới 440 triệu đồng

Mở rộng 'đường băng' cho du lịch Thanh Hóa 'cất cánh'

Nhờ các cơ chế, chính sách, giải pháp trong lĩnh vực du lịch được tỉnh Thanh Hóa ban hành và triển khai một cách thông suốt, nhịp nhàng, đồng bộ đã tạo ra 'đường băng' rộng mở cho du lịch Thanh Hóa 'cất cánh'.

Chương trình nâng cao chất lượng văn hóa, giáo dục, y tế giai đoạn 2021-2025: Nhiều thành quả ấn tượng! (Bài 1): Vì một nền văn hóa xứ Thanh tiên tiến, đậm đà bản sắc

Với mục tiêu xây dựng nền văn hóa và con người Thanh Hóa phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, sau hơn 2 năm thực hiện, Chương trình nâng cao chất lượng văn hóa giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là chương trình) đã đạt được nhiều kết quả nổi bật. Qua đó, từng bước tạo nền tảng vững chắc để xây dựng Thanh Hóa trở thành một trong những trung tâm văn hóa lớn của khu vực và cả nước.

Kết nối Thanh Hóa với trọng điểm du lịch TP Hồ Chí Minh

Trong những năm gần đây, tỉnh Thanh Hóa chú trọng đẩy mạnh các hoạt động liên kết, quảng bá, xúc tiến tới các thị trường du lịch trọng điểm. Trong đó, liên kết với TP Hồ Chí Minh đã từng bước giúp Thanh Hóa mở rộng thêm thị trường khách đến từ các tỉnh, thành phố phía Nam và ngược lại.

Đa dạng sản phẩm để giữ chân du khách

Để tạo sức hấp dẫn và thu hút du khách, vài năm trở lại đây, cùng với việc đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch theo hướng ngày càng đồng bộ, hiện đại, tỉnh Thanh Hóa cũng đã tập trung xây dựng và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch truyền thống, du lịch thế mạnh; đồng thời, đa dạng các sản phẩm du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, cộng đồng, du lịch nông nghiệp...

Thúc đẩy hợp tác phát triển du lịch Thanh Hóa với các tỉnh, thành phố Đồng bằng sông Cửu Long

Phát triển du lịch trong tình hình mới, một trong những giải pháp trọng tâm của tỉnh Thanh Hóa là đẩy mạnh liên kết, hợp tác du lịch với các tỉnh, thành phố trong vùng và trọng điểm du lịch cả nước. Trong đó, hợp tác với các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những hướng đi mang tính chiến lược nhằm thu hút khách từ thị trường phân phối lớn cũng như tạo ra những tour, tuyến du lịch đặc sắc, hấp dẫn.

Nông Cống quan tâm xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh

Những năm qua, phong trào xây dựng đời sống văn hóa ở huyện Nông Cống đã góp phần tạo dựng được môi trường văn hóa lành mạnh, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống và nhân lên những nét đẹp trong cộng đồng dân cư. Từ đó, thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương phát triển.

Thiêng liêng khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu

Trong lịch sử ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam sinh ra và nuôi dưỡng nhiều anh hùng dân tộc mà tên tuổi đã trở thành bất tử. Triệu Thị Trinh, nữ tướng mặc áo giáp vàng, đi guốc ngà, cài trâm vàng, cưỡi voi trắng xông pha trận mạc, đánh đuổi giặc Ngô đã được mọi thế hệ người dân Việt Nam biết đến và tự hào. Bà là biểu tượng của lòng yêu nước nồng nàn, ý chí quật cường không ngại hiểm nguy trước kẻ thù xâm lược.

Thăm đền bà Triệu, nơi vừa có lễ hội được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Khu di tích Bà Triệu thuộc xã Triệu Lộc (huyện Hậu Lộc) là một quần thể bao gồm các công trình thờ tự, tưởng nhớ công lao anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và các bậc tiền nhân. Tháng 3/2023 vừa qua, Lễ hội Đền Bà Triệu chính thức trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Kết nối Sầm Sơn với các điểm đến du lịch văn hóa

Là một trong những trung tâm du lịch của tỉnh và vùng Bắc Trung bộ, mỗi năm đô thị du lịch biển Sầm Sơn đón hàng triệu lượt khách. Với hệ thống giao thông thuận tiện, từ thành phố du lịch biển Sầm Sơn dễ dàng kết nối đến các khu, điểm du lịch văn hóa của tỉnh như: Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc); Khu di tích lịch sử Lam Kinh (Thọ Xuân); hang Con Moong (Thạch Thành); đền Bà Triệu (Hậu Lộc)... Cùng với đó, một số tour, tuyến du lịch kết nối Sầm Sơn với nhiều thắng cảnh thiên nhiên nổi tiếng khác như: Vườn Quốc gia Bến En (Như Thanh), Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (Thường Xuân), Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (Bá Thước), Suối cá thần Cẩm Lương (Cẩm Thủy), thắng cảnh Hàm Rồng - sông Mã (TP Thanh Hóa)... ngày càng được đông đảo du khách yêu thích.

Các điểm du lịch cộng đồng ở xứ Thanh tấp nập khách

Ngoài những bãi tắm, trong dịp lễ 30-4 và 1-5, khách du lịch khắp nơi đã tìm về các điểm du lịch cộng đồng nổi tiếng ở xứ Thanh để nghỉ ngơi, thưởng thức văn hóa, ẩm thực địa phương

Lễ hội Văn hóa dân gian biển đảo Việt Nam và Khai mạc Lễ hội biển Đồ Sơn, Hải Phòng 2023

Tối ngày 29/4, tại Khu du lịch quốc tế Đồi Rồng (Đồ Sơn, Hải Phòng), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tạp chí Cộng sản và Thành phố Hải Phòng đã phối hợp tổ chức Lễ hội Văn hóa dân gian biển đảo Việt Nam và Khai mạc Lễ hội biển Đồ Sơn, Hải Phòng 2023. Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự và phát biểu tại chương trình.

Phó Chủ tịch nước dự Lễ hội Văn hóa Dân gian Biển đảo Việt Nam

Lễ hội Văn hóa Biển đảo Việt Nam thường gắn với tín ngưỡng thờ cúng các vị thần biển, thờ tổ nghề, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, cầu mùa, cầu an, cầu mưa thuận gió hòa...

Hậu Lộc: Đẩy mạnh tuyên truyền và đảm bảo an ninh trật tự dịp nghỉ lễ

Huyện Hậu Lộc đã và đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ; tăng cường đảm bảo an ninh trật tự dịp Giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 âm lịch) và nghỉ lễ 30-4, 1-5.

Lạc vào không gian đa sắc màu tại làng bích họa Trường Lệ

Nằm trên con đường nối liền đền Độc Cước và Hòn Trống Mái, làng bích họa Trường Lệ, đường Trung Mới, phường Trường Sơn (TP Sầm Sơn) là một không gian rất khác với vẻ náo nhiệt phố thị bên ngoài.

Giáo dục học sinh thông qua lễ hội truyền thống

Lễ hội truyền thống của dân tộc ta có từ hàng nghìn năm lịch sử, là sợi dây kết nối giữa quá khứ với hiện tại, giúp thế hệ trẻ nhớ về công lao của tiền nhân và nâng cao niềm tự hào về tình yêu quê hương, đất nước. Bởi vậy, việc giáo dục học sinh thông qua các lễ hội truyền thống đã và đang được ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Thanh Hóa quan tâm thực hiện.

Khởi động tour 'Một hành trình, bốn địa phương'

Ngày 13-4, trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch quốc tế - VITM 2023, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa; Sở Du lịch các tỉnh: Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh tổ chức hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch 'Một hành trình, bốn địa phương, nhiều trải nghiệm'.

Một hành trình - bốn địa phương - nhiều trải nghiệm

Tour kết nối các điểm du lịch tiêu biểu của Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh nhằm mang đến những trải nghiệm, khám phá mới cho du khách.

Thực hiện văn hóa, văn minh trong lễ hội

Từ đầu năm đến nay, đã có nhiều lễ hội được tổ chức như lễ hội Nàng Han (Thường Xuân), lễ khai hạ của đồng bào Mường huyện Cẩm Thủy, lễ hội đền Bà Triệu (Hậu Lộc), lễ hội Mường Ca Da (Quan Hóa), lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội (Bỉm Sơn)...

Viện Khoa học Và công nghệ dâng hương nữ Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh

Ngày 4/4, đoàn công tác Viện Khoa học và Công nghệ Bộ Công an phối hợp Công an tỉnh Thanh Hóa tổ chức dâng hương, tri ân công lao to lớn của bà Triệu Thị Trinh, vị nữ Anh hùng dân tộc, tại Đền Bà Triệu ở xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.

'Giấc mơ hồng' kết nối yêu thương ở xứ Thanh

Trở về nhà sau một ngày vừa kết thúc môn thi giữa kỳ đầu tiên, em Nguyễn Thị Chung (phường Quảng Cát, TP Thanh Hóa) mừng rỡ khi được gặp 'mẹ' Chu Hồng Nguyệt. Mồ côi cha mẹ từ khi còn nhỏ, kể từ ngày Hội LHPN TP Thanh Hóa thực hiện chương trình 'Mẹ đỡ đầu - kết nối yêu thương', Chung một lần nữa được gọi tiếng 'mẹ'.

Để văn hóa thấm sâu vào đời sống

Xứ Thanh, mảnh đất có bề dày truyền thống lịch sử - văn hóa, với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, đa dạng, chứa đựng tinh hoa, giá trị tinh thần cốt lõi của dân tộc. Hòa trong dòng chảy của lịch sử, những giá trị văn hóa ấy tiếp tục được bồi đắp, thấm sâu vào đời sống, trở thành sức mạnh nội sinh to lớn thúc đẩy sự phát triển mọi mặt kinh tế - xã hội.

Linh thiêng Vua Bà trong tâm thức dân gian

Xứ Thanh thuộc quận Cửu Chân xưa là vùng đất thiêng sinh ra nhiều danh nhân lịch sử dân tộc, tiêu biểu là Bà Triệu anh hùng mà năm nay kỷ niệm 1775 năm ngày mất.

'Văn hóa xứ Thanh - Những giá trị đặc sắc' (Bài 2): 'Cái nôi' di sản văn hóa

Được xem là 'cái nôi' di sản văn hóa dân tộc, văn hóa xứ Thanh rất giàu giá trị và tính biểu tượng. Để rồi, khi tìm hiểu lịch sử vùng đất này, người ta đã phải cảm thán rằng, xứ Thanh là mảnh đất đầy 'ẩn ức', 'quyến rũ' và 'có nhiều kỷ niệm về quá khứ giàu truyền thuyết và vĩ đại'.

Minh bạch tiền công đức

Tiền công đức được hiểu là sự đóng góp tùy tâm - tự nguyện của người dân khi đến các di tích, lễ hội. Dẫu vậy, xung quanh việc quản lý, sử dụng tiền công đức ở nhiều di tích, lễ hội những năm gần đây cũng không tránh khỏi bất cập gây xôn xao dư luận. Bởi vậy, việc minh bạch, rõ ràng trong tiếp nhận, sử dụng tiền công đức là yêu cầu thực tế.