Quảng Ninh: Đón 170.000 du khách trong dịp nghỉ Tết Dương lịch 2024

Lượng du khách đến tỉnh Quảng Ninh trong 3 ngày nghỉ Tết Dương lịch năm 2024 tăng khoảng 60% so với năm 2023.

Vịnh Hạ Long là điểm đến yêu thích của du khách dịp Tết Dương lịch 2024

Theo Sở Du lịch tỉnh Quảng Ninh, trong 3 ngày nghỉ Tết Dương lịch 2024 (30/12/2023-1/1/2024), tỉnh đón 170 ngàn lượt khách du lịch, tăng 60% so với cùng kỳ năm 2023.

Quảng Ninh: Đón 170.000 lượt du khách trong dịp Tết Dương lịch 2024

Theo thống kê của Sở Du lịch, trong 3 ngày (30/12/2023-1/1/2024), Quảng Ninh đã đón tổng số 170.000 lượt khách du lịch, tăng 60% so với cùng kỳ năm 2023.

Quảng Ninh đón 170.000 lượt du khách trong kỳ nghỉ Tết Dương lịch

Theo thống kê của Sở Du lịch tỉnh Quảng Ninh, trong 3 ngày (30/12/2023-1/1/2024) tỉnh này đã đón 170.000 lượt khách du lịch.

Chi bộ Thanh tra Bộ Ngoại giao tổ chức về nguồn tại Quảng Ninh

Chuyến về nguồn đã đọng lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng mỗi đảng viên Chi bộ Thanh tra Bộ Ngoại giao về truyền thống hào hùng của lịch sử dân tộc.

Quảng Ninh có thêm 5 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Hai nghệ thuật trình diễn dân gian và ba lễ hội truyền thống ở Quảng Ninh vừa được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Quảng Ninh có thêm 5 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các Quyết định về việc công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Quảng Ninh có thêm 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Đến nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có tổng cộng 12 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, 8 di tích quốc gia đặc biệt.

Tám Di tích Quốc gia Đặc biệt của tỉnh Quảng Ninh

Những di tích chứa đựng những giá trị lịch sử-văn hóa, thể hiện bản sắc của vùng đất Quảng Ninh và trở thành những địa điểm thu hút khách du lịch ở trong và ngoài nước đến với vùng đất mỏ.

Khám phá 6 Di tích Quốc gia Đặc biệt của tỉnh Quảng Ninh

Sáu Di tích Quốc gia Đặc biệt gồm Danh lam Vịnh Hạ Long, Di tích Lịch sử Bạch Đằng, Di tích Lịch sử Yên Tử, Di tích Lịch sử Nhà Trần, Di tích Lịch sử Đền Cửa Ông, Khu Di tích Hồ Chủ Tịch ở đảo Cô Tô.

Thêm 2 di tích được xếp hạng, Quảng Ninh có 8 di tích Quốc gia đặc biệt

Quần thể Thương cảng Vân Đồn và Di tích kiến trúc - nghệ thuật đình Trà Cổ là hai di tích mới nhất của tỉnh Quảng Ninh được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt.

Quảng Ninh: Thêm 2 di tích được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

Hai di tích mới được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt là Quần thể Thương cảng Vân Đồn ở huyện Vân Đồn và Đình Trà Cổ ở Tp.Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.

Nhìn từ flycam tuyến đường bao biển đẹp độc đáo chưa từng có của Việt Nam

Với tổng mức đầu tư 2.290 tỷ đồng, nhìn từ flycam tuyến đường bao biển Hạ Long - Cẩm Phả đẹp độc đáo với phong cảnh núi non, biển nước hùng vĩ nên thơ có một không hai ở Việt Nam.

Khám phá 7 Di sản Văn hóa Phi Vật thể cấp Quốc gia ở Quảng Ninh

Bảy Di sản Văn hóa Phi Vật thể gồm Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái; Hát Nhà Tơ, Lễ hội Đền Cửa Ông, Lễ hội Tiên Công, Lễ hội Đình Trà Cổ, Lễ hội Đình Quan Lạn, Lễ hội Bạch Đằng.

Khám phá 6 Di tích Quốc gia Đặc biệt của tỉnh Quảng Ninh

Sáu Di tích Quốc gia Đặc biệt gồm Danh lam Vịnh Hạ Long, Di tích Lịch sử Bạch Đằng, Di tích Lịch sử Yên Tử, Di tích Lịch sử Nhà Trần, Di tích Lịch sử Đền Cửa Ông, Khu Di tích Hồ Chủ Tịch ở đảo Cô Tô.

Ảnh 360: Đường bao biển xuyên núi kết nối hai thành phố lớn của Quảng Ninh

Với tổng mức đầu tư 2.290 tỷ đồng từ nguồn ngân sách tỉnh Quảng Ninh, đường bao biển Hạ Long - Cẩm Phả được đánh giá là tuyến đường du lịch ven biển hiện đại, độc đáo ở Việt Nam nhờ có sự kết hợp của núi và biển với những cảnh quan đặc sắc, phong phú.

6 Di tích Quốc gia Đặc biệt tại tỉnh Quảng Ninh

Sáu Di tích Quốc gia Đặc biệt gồm Danh lam Vịnh Hạ Long, Di tích Lịch sử Bạch Đằng, Di tích Lịch sử Yên Tử, Di tích Lịch sử Nhà Trần, Di tích Lịch sử Đền Cửa Ông, Khu Di tích Hồ Chủ Tịch ở đảo Cô Tô.

Quảng Ninh: Mùa lễ hội đền Cửa Ông

Mới đây, Ban Quản lý khu di tích lịch sử quốc gia đền Cửa Ông tổ chức chương trình lễ hội đền Cửa Ông tháng 8 và Lễ tưởng niệm 710 năm ngày mất của Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng.

Văn hóa song hành với du lịch

Không chỉ là bảo tồn, gìn giữ mà việc khai thác các giá trị văn hóa cho phát triển du lịch đã được Quảng Ninh thực hiện mạnh mẽ từ hơn chục năm trở lại đây. Qua đó, mở ra tiềm năng to lớn cho loại hình du lịch văn hóa, đồng thời góp phần tích cực cho bảo tồn các di sản trên địa bàn.

Trang trọng lễ hội Đền Cửa Ông 2023

Lễ hội Đền Cửa Ông 2023 được tổ chức trang trọng với Lễ khai hội, lễ dâng hương tại đền Thượng; lễ tế Đức Ông Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng và các nhân thần.

Tưng bừng lễ hội Đền Cửa Ông

Ngày 17/9 (tức mùng 3/8 năm Quý Mão), tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả long trọng tổ chức lễ hội Đền Cửa Ông tháng 8/2023 để ghi nhớ công lao to lớn của Đức Ông Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng và các nhân thần đang được tôn thờ tại đền.

Khai mạc lễ hội đền Cửa Ông mùa Thu năm 2023

Từ ngày 17/9 đến 4/10, tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đền Cửa Ông (thường gọi là đền Cửa Ông) ở phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả (Quảng Ninh), diễn ra lễ hội đền Cửa Ông năm 2023 (lễ hội mùa Thu) và lễ tưởng niệm 710 năm ngày mất của Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng (1313-2023). Đây là lễ hội thường niên thứ 2 trong năm của Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đền Cửa Ông.

Quảng Ninh: Mùa du lịch với đa sắc màu khi vào Thu

Lượng khách du lịch đến với Quảng Ninh đã tăng 64% so với cùng kỳ năm 2022. Theo thống kê trong 2 ngày nghỉ lễ 2/9, Quảng Ninh đón khoảng 232.000 lượt du khách.

Bứt phá bằng những sản phẩm mới

Những tháng đầu năm 2023, du lịch Quảng Ninh có sự phục hồi mạnh mẽ và có bước khởi sắc với những kết quả đáng khích lệ đến từ số lượng khách và tổng thu du lịch đều tăng cao so với cùng kỳ. Thời gian còn lại của năm, tỉnh sẽ nỗ lực làm mới nhiều sản phẩm du lịch để đưa vào phục vụ du khách, hoàn thành mục tiêu đưa 38 sản phẩm du lịch mới vào hoạt động trong năm 2023.

Quảng Ninh: Huy động hơn 2.400 tỷ đồng tu bổ, bảo vệ di tích

Ngoài nguồn trong nước, tỉnh Quảng Ninh còn tiếp nhận kinh phí lớn từ các tổ chức phi Chính phủ và nguồn hỗ trợ phát triển chính thức nước ngoài để tu bổ di tích.

Chủ tịch Đỗ Văn Chiến về vùng Mỏ dự Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

Hôm nay (9/8), Cửa Ông – địa danh gắn liền với công nhân vùng mỏ Cẩm Phả (Quảng Ninh) hân hoan trong niềm vui 'Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc'. Ông Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Đảng Đoàn, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam cùng dự sự kiện này.

Bộ Tài chính báo cáo Thủ tướng kết quả thí điểm kiểm tra tiền công đức tại Quảng Ninh

Bộ Tài chính vừa có báo cáo số 119/BC-BTC ngày 21/7/2023 gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái báo cáo kết quả thí điểm kiểm tra vấn đề quản lý tiền công đức tại tỉnh Quảng Ninh năm 2022 và 4 tháng đầu năm 2023.

Quảng Ninh: Hơn 50 di tích không có số liệu báo cáo tiền công đức

Theo Bộ Tài chính, tại Quảng Ninh, còn hơn 50 di tích không có số liệu báo cáo tiền công đức, trong đó có chùa Ba Vàng. Khu di tích Yên Tử nổi tiếng mỗi năm đón 2 triệu lượt khách nhưng tiền công đức lại thấp hơn ở các cơ sở khác.

'Tiền chùa' và những trăn trở của Bộ Tài chính

Nhiều khoản tiền công đức không được phản ánh trong báo cáo. Vậy những khoản 'tiền chùa' này có được ghi chép đầy đủ, và được sử dụng như thế nào?

Minh bạch thu, chi tiền công đức tại di tích lịch sử văn hóa, đình chùa

Kinhtedothi – Qua kết quả kiểm tra tiền công đức tại các di tích lịch sử, văn hóa, đình chùa trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh cho thấy cơ chế quản lý tiền công đức còn rất lỏng lẻo. Vì vậy, việc kiểm tra tổng thể vấn đề quản lý tiền công đức trên toàn quốc thực sự cần thiết.

Kiểm tra tiền công đức tại Quảng Ninh: Nhiều khoản bị bỏ lọt, trên 50 di tích không có số liệu báo cáo

Báo cáo của Bộ Tài chính cho thấy trên 50 di tích tại Quảng Ninh không có số liệu báo cáo về thu, chi tiền công đức, tài trợ. Nhiều khoản công đức khác dưới hình thức đặt lễ, chuyển khoản thậm chí cao hơn bỏ hòm công đức nhưng không được phản ánh trong báo cáo gửi cho đoàn kiểm tra...

Đề xuất kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức trên toàn quốc

Bộ Tài chính vừa có Báo cáo số 119/BC-BTC gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái về kết quả thực hiện thí điểm kiểm tra việc quản lý tiền công đức tại các di tích lịch sử - văn hóa, đình chùa trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2022 và 4 tháng đầu năm 2023.

Gần 71 tỉ đồng tiền công đức: Quản lý sao cho minh bạch?

Bộ Tài chính cho rằng cần thiết tổ chức kiểm tra tổng thể vấn đề quản lý tiền công đức tại các di tích lịch sử văn hóa, đình chùa trên toàn quốc.

Bộ Tài chính đề xuất tổng kiểm tra về quản lý tiền công đức toàn quốc

Bộ Tài chính đề xuất kế hoạch kiểm tra tổng thể trên toàn quốc, nội dung kiểm tra là việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng tiền công đức, tài trợ, mở tài khoản… của các di tích và thời kỳ kiểm tra dự kiến năm 2022 và năm 2023.

Bộ Tài chính thông tin về việc chùa Ba Vàng không báo cáo thu, chi tiền công đức

Chiều ngày 23/7, Bộ Tài chính đã có ý kiến liên quan đến thông tin chùa Ba Vàng (TP. Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh) không có dữ liệu báo cáo về thu, chi tiền công đức trong đợt thí điểm kiểm tra vừa qua.

Thông tin việc Chùa Ba Vàng không báo cáo thu, chi tiền công đức

Bà Vũ Thị Hải Yến, Phó vụ trưởng Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp (Bộ Tài chính), cho biết việc Chùa Ba Vàng nói không được yêu cầu báo cáo về vấn đề thu, chi tiền công đức là không đúng.

Ban quản lý giải thích vì sao tiền công đức ở Yên Tử thấp

Lý giải việc số tiền công đức của Yên Tử thấp hơn ở các cơ sở khác, đại diện Ban Quản lý Khu di tích và Rừng quốc gia Yên Tử cho rằng các đền, di tích khác đều do chính quyền quản lý nên tiền công đức và giọt dầu đều quy vào một mối

'Băn khoăn về tính khách quan trong việc tiếp nhận, kiểm đếm tiền công đức'

Vì vậy, Bộ Tài chính đề nghị địa phương rà soát, có văn bản gửi các cơ sở di tích đề nghị báo cáo đầy đủ các khoản thu, chi tiền công đức, tài trợ, gửi Bộ Tài chính để tổng hợp.