Với tầm nhìn chiến lược, ngành du lịch Điện Biên hứa hẹn mở ra thời kỳ mới với nhiều cơ hội phát triển đột phá.
Điện Biên với lịch sử hào hùng, văn hóa đặc sắc và thiên nhiên tuyệt đẹp, đang vươn lên mạnh mẽ để trở thành điểm đến hàng đầu.
Ngày 15/9, UBND tỉnh Điện Biên tổ chức Hội thảo khoa học về nghiên cứu, đề xuất phục dựng Đền thờ Đức thánh Trần tại Di tích Đồi A1.
Ngày 15/9, tại Hội trường 2A, UBND tỉnh diễn ra Hội thảo nghiên cứu, đề xuất phục dựng Đền thờ Đức Thánh Trần tại di tích Đồi A1.
Những năm gần đây, ngành du lịch của tỉnh Điện Biên đã có sự phát triển mạnh mẽ. Điều này được thể hiện qua số lượng du khách và doanh thu từ du lịch liên tục tăng lên. Từ đó, góp phần từng bước hiện thực hóa mục tiêu xây dựng Điện Biên trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn của vùng Trung du miền núi phía Bắc.
Đã 70 năm kể từ khoảnh khắc lá cờ Quyết chiến quyết thắng tung bay trên nóc hầm Tướng De Castries, đã mở ra một thời kỳ mới cho vùng đất lòng chảo Điện Biên - thời kỳ hòa bình và phát triển. Từ những đổ nát do chiến tranh với những khó khăn của mảnh đất vùng cao phên dậu Tổ quốc, thành phố Điện Biên Phủ, trung tâm của chiến trường năm xưa, đã khoác lên mình một màu áo mới, hội đủ rất nhiều điều kiện để có thể vươn lên xây dựng kinh tế, xây dựng một thành phố du lịch năng động, phát triển trên nền bảo tồn những di sản cách mạng - chứng tích của một cuộc chiến 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Hòa trong không khí của cả nước hướng tới Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024). Trong 3 ngày (từ ngày 26 - 28/4) Hội cựu chiến binh Bộ Tư pháp đã đến thăm Di tích lịch sử và viếng nghĩa trang liệt sĩ tại tỉnh Điện Biên và tỉnh Sơn La.
Dù nhiều tiềm năng, song du lịch Điện Biên vẫn đang vướng nhiều 'điểm nghẽn' khiến các giá trị chưa được khai phá đúng. Vì thế, địa phương đã lên kế hoạch để phát triển bền vững nguồn tài nguyên này.
Để chuẩn bị cho lễ hội Thành Bản Phủ - Ngày hội Văn hóa, thể thao du lịch các dân tộc huyện Điện Biên lần thứ X, năm 2024, sáng nay (7/3) đoàn công tác Ban tổ chức lễ hội – ngày hội do Bí thư Huyện ủy Cao Thị Tuyết Lan làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra tiến độ triển khai thực hiện.
Đi lễ đền, chùa đầu năm để ước nguyện, cầu bình an cho một năm mới là một trong những hoạt động không thể thiếu của nhiều người dân Điện Biên trong dịp tết đến, xuân về. Mọi người đến chùa không chỉ để cầu những điều may mắn cho bản thân, gia đình, mà còn dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp, cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa…
Dù có nhiều nỗ lực trong đấu tranh ngăn chặn nạn khai thác, buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ trái phép động vật hoang dã, song thời gian qua lực lượng chức năng trên địa bàn tỉnh vẫn phát hiện, bắt giữ hàng chục vụ vi phạm. Để ngăn chặn tình trạng trên, bên cạnh sự vào cuộc của các cơ quan chức năng, cần sự chung tay của cả cộng đồng với các hành động thiết thực.
Điện Biên, mảnh đất với thiên nhiên hùng vỹ, lịch sử hào hùng, văn hóa đặc sắc, khí hậu trong lành, là nơi hội tụ tinh hoa của vùng Tây Bắc. Với nhiều tiềm năng, lợi thế, Điện Biên nỗ lực phấn đấu đưa du lịch 'cất cánh', trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Điện Biên - một điểm đến với những trải nghiệm vô cùng thú vị, không chỉ sở hữu những cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và hùng vĩ; đến với Điện Biên hôm nay, du khách còn được thỏa đam mê khám phá, tìm hiểu qua những điểm đến như:
Nếu chọn Tây Bắc là điểm đến, thì Điện Biên chính là địa điểm lý tưởng để du khách trải nghiệm các loại hình du lịch sinh thái, văn hóa, lịch sử, tâm linh...
ĐBP - Đi lễ đền, chùa trong ngày đầu tiên của năm mới cầu nguyện một năm bình an, may mắn đã trở thành nét đẹp truyền thống của nhiều người dân Việt mỗi độ tết đến xuân về.
ĐBP - Đại diện từ hơn 50 công ty lữ hành, doanh nghiệp du lịch của 3 miền Bắc, Trung, Nam và các cơ quan thông tấn báo chí vừa có chuyến khảo sát các điểm du lịch tại tỉnh Điện Biên. Đây là hoạt động do Tổng cục Du lịch Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên tổ chức trong khuôn khổ Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch vùng biên giới Việt Nam - Lào, nhằm thúc đẩy công tác xúc tiến quảng bá, thu hút du khách đến với Điện Biên.
ĐBP - Trong khuôn khổ Ngày hội Giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch vùng biên giới Việt Nam - Lào lần thứ III năm 2022; từ ngày 30/9 - 3/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên phối hợp với Tổng cục Du lịch Việt Nam tổ chức đoàn Famtrip khảo sát sản phẩm du lịch tại Điện Biên.
Dự án Chợ và Thương mại dịch vụ Mường Thanh vừa được động thổ và bàn giao mặt bằng, đây là dự án tiên phong đón đầu tiềm năng tại TP. Điện Biên Phủ.
ĐBP - Trong bối cảnh Việt Nam mở cửa hoàn toàn mọi hoạt động du lịch, Điện Biên đã và đang tăng tốc chuẩn bị về cơ sở vật chất, dịch vụ, đặc biệt là xây dựng sản phẩm, xúc tiến quảng bá, đưa các chương trình kích cầu để sớm phục hồi du lịch. Hiện nay các cơ sở dịch vụ, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch tại địa phương đang tập trung cho du lịch nội địa dịp hè và tiến tới là sản phẩm du lịch quốc tế.
Sáng nay 26/3, tại Thành Bản Phủ, xã Noong Hẹt, UBND huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) tổ chức Lễ dâng hương Kỷ niệm 253 năm ngày mất Tướng quân Hoàng Công Chất (1769-2022).
ĐBP - Trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, do thời gian được nghỉ nhiều ngày nên lượng khách tham quan du xuân tăng cao, chủ yếu là nhóm bạn bè, gia đình; khách du lịch tập trung chủ yếu tham quan tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, các điểm di tích lịch sử. Lượng khách du lịch tăng cao đồng nghĩa với nguy cơ bùng phát dịch Covid-19. Chính vì thế, công tác phòng, chống dịch được tỉnh chú trọng thực hiện. Tại các điểm kinh doanh du lịch, dịch vụ, danh lam thắng cảnh, các đơn vị liên quan đều tuyên truyền, nhắc nhở du khách thực hiện đầy đủ 5K, thực hiện nghiêm biện pháp phòng dịch.
ĐBP - Trong tâm thức người Việt từ bao đời nay, Tết không chỉ mang ý nghĩa tiễn đưa năm cũ, chào đón năm mới mà còn mang đậm nét đẹp tâm linh, tín ngưỡng. Ngoài tục lệ cúng gia tiên, trong dịp đầu năm mới người dân thường đến đền, chùa đi lễ cầu phúc, cầu may cho gia đình với mong muốn những điều tốt đẹp nhất trong năm mới.
Từ năm 1739, Hoàng Công Chất – người Anh hùng áo nâu đã tập hợp nông dân nghèo nổi dậy hoạt động ở vùng Sơn Nam, với sở trường đánh du kích 'khi tan, khi hợp' vô cùng tài tình, vang danh sử sách.
ĐBP - Thấm nhuần lời dạy của Bác với thanh niên, những năm qua, Huyện đoàn Ðiện Biên đã triển khai hiệu quả các phong trào đoàn, đội; cổ vũ, động viên đoàn viên, thanh niên (ÐVTN) trên địa bàn đoàn kết, thi đua 'Học tập và làm theo Bác', xung kích tích cực, hiệu quả trên các mặt trận lao động sản xuất, học tập... Từ đó, đóng góp sức trẻ để xây dựng quê hương ngày càng ổn định, phát triển.
ĐBP - Ðại hội đại biểu Ðảng bộ tỉnh Ðiện Biên lần thứ XIV nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định: 'Phát triển du lịch thành kinh tế mũi nhọn'; thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các ngành, các lĩnh vực khác. Ðó là một định hướng, chủ trương đúng đắn và quan trọng cả trước mắt cũng như lâu dài của tỉnh. Vì sao vậy?
Với nhân dân các dân tộc ở Điện Biên, tướng Hoàng Công Chất là vị thủ lĩnh có những công tích lớn lao trong việc dẹp yên giặc xâm lược, mở mang diện tích đất đai, giữ vững biên cương. Đền thờ Hoàng Công Chất gắn với thành Bản Phủ (xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) trở thành một địa điểm tín ngưỡng linh thiêng, ghi dấu vị anh hùng áo vải Hoàng Công Chất, thu hút nhiều du khách trong và ngoài tỉnh đến chiêm bái, cầu nguyện.
ĐBP - Theo văn hóa truyền thống của dân tộc ta, những ngày đầu xuân mọi người thường cùng nhau đi lễ tại các đền, chùa cầu mong một năm mới tốt lành. Ða số người dân đến đền, chùa sẽ cầu sức khỏe, bình an và may mắn hoặc cầu cho công việc làm ăn phát đạt. Ngoài ra, có những người đến đền, chùa chỉ là để vãn cảnh, tìm kiếm sự thanh tịnh trong không gian văn hóa, tâm linh. Ðó là nhu cầu phổ biến mang yếu tố tôn giáo và tín ngưỡng của mỗi người dân và cũng là nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Việt Nam.