Đặc sắc lễ rước thần trong Lễ hội Đền Nguyễn Cảnh Hoan

Là điểm nhấn quan trọng trong Lễ hội 'Thập niên sự lệ' đền Nguyễn Cảnh Hoan ở xã Tràng Sơn (Đô Lương), lễ rước thần được tổ chức quy mô, thu hút sự quan tâm của người dân và du khách.

Bảo tồn giá trị cảnh quan sông Ngô Đồng

Sông Ngô Đồng là con sông nhỏ chảy qua hệ thống các hang động ở Tam Cốc, xã Ninh Hải (Hoa Lư), có nét đẹp riêng, trở thành điểm đến hấp dẫn thu hút du khách. Hiện nay, việc bảo vệ giá trị sinh thái, cảnh quan của sông Ngô Đồng đã và đang được các cấp, các ngành quan tâm nhằm góp phần tăng thêm giá trị của Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An.

Khai hội Thái Miếu nhà Trần ở Quảng Ninh

Hôm nay (27/2) thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh tổ chức Lễ khai hội Thái Miếu nhà Trần năm 2024.

Tưng bừng khai mạc Lễ hội Thái miếu nhà Trần năm 2024 tại Quảng Ninh

Lễ hội Thái miếu nhà Trần tại Quảng Ninh là hoạt động tri ân công đức các Vua Trần và các bậc tiền nhân có công với đất nước, giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn tốt đẹp của dân tộc.

Giải mã câu chuyện đằng sau bức tượng đá 'miệng cắn thân, chân xé mình'

Bức tượng hiển thị tư thế 'quằn quại' tỏ ra biểu lộ tâm trạng thống khổ sâu sắc. Bức tượng này thể hiện sự đau đớn và sự phẫn nộ kéo dài qua hàng thế kỷ. Khi Thái sư nhà Lý bị vu oan và bị gắn mác 'hóa hổ giết vua'.

Các điểm đến thu hút du khách trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão

Sa Pa đón khoảng 88.000 lượt du khách dịp Tết trong khi các điểm đến như Khu di tích danh thắng Yên Tử, đền Cửa Ông, chùa Ba Vàng, Khu di tích Nhà Trần Đông Triều… thu hút hàng vạn du khách mỗi ngày.

Thông điệp nữ tôn, nữ quyền

Trong sự nghiệp thi ca của mình, nữ sĩ Hồ Xuân Hương xuyên suốt một chủ đề: Nêu cao vai trò người phụ nữ. Bà khẳng định bản ngã trí tuệ, bản ngã tình cảm, bản ngã nhân cách của đàn bà trong thông điệp nữ tôn, nữ quyền.

Độc đáo pho tượng rồng đá 'miệng cắn thân, chân xé mình' ở Bắc Ninh

Pho tượng đá Bảo vật Quốc gia được coi là 'độc nhất vô nhị', chưa từng có trong nền mỹ thuật Việt Nam với tạo hình kỳ lạ 'miệng cắn thân, chân xé mình'.

Đưa khu di tích khảo cổ học thời Trần ở Thái Bình trở thành di tích cấp Quốc gia

Thông tin cho Nhân Dân điện tử, UBND huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) cho biết: Địa phương đang nỗ lực phối hợp các ban, ngành chuyên môn của tỉnh hoàn thiện thủ tục, hồ sơ trình tỉnh để đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL) xem xét đưa khu di tích khảo cổ học thời Trần tại xã Hồng Minh (huyện Hưng Hà) trở thành di tích cấp Quốc gia.

Đưa khu di tích khảo cổ học thời Trần ở Thái Bình trở thành di tích cấp Quốc gia

Thông tin cho Nhân Dân điện tử, UBND huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) cho biết: Địa phương đang nỗ lực phối hợp các ban, ngành chuyên môn của tỉnh hoàn thiện thủ tục, hồ sơ trình tỉnh để đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL) xem xét đưa khu di tích khảo cổ học thời Trần tại xã Hồng Minh (huyện Hưng Hà) trở thành di tích cấp Quốc gia.

Phát hiện dấu tích một hành cung thời Trần ở Thái Bình

Sáng 30-11, UBND tỉnh Thái Bình phối hợp Viện nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Hành cung Lỗ Giang, Hưng Hà, Thái Bình trong lịch sử nhà Trần'.

Hành cung Lỗ Giang: Khám phá từ lòng đất

Mùa đông năm 2014, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Kinh thành (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) đã phát hiện tại khu vực đền Thái ở ngã ba sông Hồng và sông Trà Lý (thuộc xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) những dấu tích của một công trình kiến trúc lớn. Những lần khai quật sau đó cùng với các tư liệu lịch sử đã khẳng định đây là Hành cung Lỗ Giang, một hành cung lớn và quan trọng thời Trần tại vùng đất Long Hưng xưa.

Bảo tồn sau khai quật còn nhiều điều đáng nói

Tại Đại hội lần thứ 3 Hội Khảo cổ học Việt Nam, PGS Bùi Minh Trí - Viện trưởng Viện nghiên cứu kinh thành, người đã có nhiều năm khai quật, nghiên cứu các di tích, di sản khảo cổ học đã chia sẻ những trăn trở của mình về công tác bảo tồn, bảo vệ di tích khảo sổ học sau khai quật. Chúng tôi xin lược thuật lại những ý kiến của ông.