Tối 18/9 (tức ngày 16/8 Âm lịch) Ủy ban nhân dân huyện Lý Nhân (tỉnh Hà Nam), Ban Quản lý di tích Quốc gia đặc biệt đền Trần Thương tổ chức Khai mạc Lễ hội truyền thống đền Trần Thương năm 2024, để tưởng niệm 724 năm Ngày mất của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.
Chủ tịch UBND huyện Lý Nhân cho biết Lễ hội truyền thống đền Trần Thương là sự kiện thường niên được tổ chức vào dịp tưởng niệm Ngày mất của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn 'Tháng 8 giỗ Cha.'
Sáng 18/9 (tức ngày 16 tháng 8 năm Giáp Thìn), UBND huyện Lý Nhân, Ban Quản lý Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức chương trình thực hành nghi lễ hầu Thánh tại Lễ hội đền Trần Thương năm 2024.
Tháng Tám đã về, nhớ ngày giỗ Đức Thánh Trần hãy đến với Trần Thương để trải nghiệm không khí lễ hội và tham quan quần thể di tích đền Trần Thương.
Kỷ niệm 724 năm ngày mất của Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Ban Quản lý Di tích quốc gia đặc biệt Đền Trần Thương, xã Trần Hưng Đạo (Lý Nhân) sẽ tổ chức lễ hội truyền thống Đền Trần Thương năm 2024.
Hà Nam được biết đến không chỉ là điểm đến du lịch văn hóa địa phương, mà còn là điểm đến vui chơi nghỉ dưỡng đẳng cấp.
Sở hữu nhiều di tích lịch sử, thắng cảnh và làng nghề nổi tiếng thu hút đông đảo khách du lịch, Hà Nam vừa được Giải thưởng Du lịch thế giới - World Travel Awards (WTA) khu vực châu Á và châu Đại Dương năm 2024 vinh danh là 'Điểm đến du lịch mới nổi hàng đầu châu Á'.
Tại lễ trao Giải thưởng Du lịch thế giới (World Travel Awards) khu vực châu Á và châu Đại Dương năm 2024 vào tối ngày 3-9 ở Philippines, Hà Nam lần đầu tiên được vinh danh là 'Điểm đến du lịch mới nổi hàng đầu châu Á' năm 2024, theo Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam.
Nơi đây hội tụ nhiều giá trị đặc sắc về lịch sử, quân sự, kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ, tâm linh, du lịch.
Năm 2024, Hà Nam đặt mục tiêu phấn đấu tổng vốn đầu tư đạt hơn 12.091 tỷ đồng, trong đó Chính phủ giao hơn 7.282 tỷ đồng; ngân sách cấp tỉnh hơn 3.018 tỷ đồng; ngân sách cấp huyện, xã hơn 1.790 tỷ đồng. Để hoàn thành kế hoạch trên, ngay từ những tháng đầu năm, UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ban, ngành, ban quản lý dự án phối hợp với các huyện, thị xã, thành phố tập trung thu ngân sách, giải phóng mặt bằng các dự án, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công; hỗ trợ nhà thầu giải quyết các thủ tục hành chính, thi công công trình, bảo đảm giải ngân vốn theo đúng quy định.
Luật Đê điều quy định bảo vệ đê điều là trách nhiệm của toàn dân, cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân. Tuy nhiên, hiện nay vẫn để xảy ra nhiều vi phạm về bảo vệ đê điều. Tạp chí Kinh tế Môi trường đã khảo sát và đưa ra góc nhìn tại huyện Lý Nhân (Hà Nam).
Tỉnh Hà Nam được đề cử là điểm đến du lịch mới nổi, điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu châu Á 2024 của World Travel Awards, giải thưởng được mệnh danh là Oscar của ngành du lịch thế giới.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam - ông Trương Quốc Huy kỳ vọng đến năm 2030 tỉnh sẽ đón được 10 triệu du khách và trở thành điểm đến không thể bỏ qua đối với du khách quốc tế.
Tỉnh Hà Nam vừa lọt vào danh sách đề cử tại 2 hạng mục 'Điểm đến du lịch mới nổi hàng đầu châu Á' và 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu châu Á' của World Travel Awards.
Tỉnh này cũng được đề cử thêm ở hạng mục Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu châu Á
Hà Nam, một tỉnh nằm ở cửa ngõ phía nam Hà Nội, vừa bất ngờ được đề cử tại Giải thưởng Du lịch Thế giới (World Travel Awards - WTA) lần thứ 31 khu vực châu Á và châu Đại Dương.
Dự kiến cuối năm 2024 và đầu năm 2025, tỉnh Hà Nam sẽ rót hơn 2.000 tỷ đồng để đầu tư vào 3 dự án hạ tầng giao thông chiến lược.
Hà Nam vừa xuất sắc lọt vào danh sách đề cử World Travel Awards lần thứ 31 khu vực châu Á và châu Đại Dương, tại hai hạng mục 'Điểm đến du lịch mới nổi hàng đầu châu Á' và 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu châu Á'. Liệu điểm đến này có lập 'cú đúp' tại lễ trao giải WTA năm nay?
Hà Nam vừa xuất sắc lọt vào danh sách đề cử World Travel Awards lần thứ 31 khu vực châu Á và châu Đại Dương, liệu điểm đến này có lập 'cú đúp' tại lễ trao giải WTA?
Thời gian qua, huyện Bình Lục đã tăng cường các hoạt động tuyên truyền về chính sách hỗ trợ, bồi thường thu hồi đất phục vụ xây dựng các dự án trên địa bàn. Nhờ vậy, tạo sự đồng thuận, người dân sớm nhận tiền, bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ xây dựng công trình.
Tuyến đường kết nối Quốc lộ 1A giao với cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình có tổng mức đầu tư 4.950 tỷ đồng, trong đó ngân sách Trung ương 2.500 tỷ và tỉnh Hà Nam 2.450 tỷ do Ban Quản lý đầu tư xây dựng tỉnh Hà Nam làm chủ đầu tư.
Tuyến đường kết nối Quốc lộ 1A giao với cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình được xây dựng theo quy mô đường cấp III đồng bằng, có tổng mức đầu tư 4.950 tỷ đồng.
Việc đầu tư xây dựng tuyến đường nối Quốc lộ 1A với cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình sẽ tăng tính liên kết vùng giữa tỉnh Hà Nam với các tỉnh giáp ranh, đáp ứng nhu cầu vận tải.
Tuyến đường kết nối Quốc lộ 1A giao với cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình có tổng mức đầu tư 4.950 tỷ đồng, trong đó ngân sách Trung ương 2.500 tỷ và tỉnh Hà Nam 2.450 tỷ.
Tỉnh Hà Nam vừa chấp thuận đầu tư thêm 350 tỷ đồng cho dự án đường hành lang Đông Tây mới của tỉnh này. Việc rót thêm vốn đã nâng tổng mức đầu tư dự án từ 3.600 tỷ đồng lên thành 3.750 tỷ đồng.
Nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng các dự án giao thông trọng điểm, UBND tỉnh Hà Nam chỉ đạo các ngành và địa phương tập trung giải phóng mặt bằng cơ bản hoàn thành trước ngày 30/05/2024.
Đường nối hai đền Trần nằm trên địa bàn huyện Lý Nhân có chiều dài 14,6 km thuộc Dự án đường liên kết vùng trục đông tây tỉnh Hà Nam. Đây là dự án giao thông quan trọng, nhà thầu phấn đấu đến cuối năm 2024 sẽ cơ bản thông xe kỹ thuật. Tuy nhiên, trong thời gian này trên toàn tuyến việc bàn giao mặt bằng cho nhà đầu tư vẫn còn nhiều điểm gặp khó khăn, vướng mắc.
Đền Trần Thương (xã Nhân Đạo cũ, huyện Lý Nhân) thờ Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn cùng gia quyến và các Bộ tướng. Tương truyền, ngôi đền được xây dựng trên nền kho lương chính (trong 6 kho) mà Trần Hưng Đạo cho lập trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông lần thứ 2 (1285).
Nghỉ lễ 30/4-1/5 năm 2024, nhiều người được nghỉ trọn vẹn 5 ngày. Tuy nhiên, với những gia đình chỉ được nghỉ 3-4 ngày thì các địa điểm du lịch đẹp, rẻ gần Hà Nội được chúng tôi liệt kê dưới đây lại vô cùng hợp lý.
Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 19/4, Thường trực Tỉnh ủy cho ý kiến, chủ trương các nội dung trình Kỳ họp thứ 17 (kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh khóa XIX và các nội dung khác thuộc thẩm quyền.
Năm 2024, tỉnh Hà Nam được Thủ tướng Chính phủ giao kế hoạch vốn đầu tư công là 7.282 tỷ 712 triệu đồng. Để hoàn thành được kế hoạch trên, UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành và địa phương phối hợp với doanh nghiệp tập trung giải phóng mặt bằng, hỗ trợ nhà thầu giải quyết các thủ tục hành chính, thi công công trình và khẩn trương làm thủ tục giải ngân vốn đầu tư công theo đúng kế hoạch.
Tỉnh Nam Định đề xuất xây dựng trước 25,1 km cao tốc Hà Nam - Nam Định trong tổng cộng 50,6 km cao tốc theo quy hoạch. Tổng mức đầu tư dự án giai đoạn 1 dự kiến khoảng 9.400 tỷ đồng từ nguồn ngân sách và các nguồn vốn hợp pháp khác...
UBND tỉnh Nam Định vừa có Tờ trình số 34/TTr - UBND đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Xây dựng tuyến đường cao tốc Hà Nam - Nam Định (CT.11), giai đoạn 1 từ TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đến TP Nam Định.
Tuyến đường cao tốc Hà Nam - Nam Định (CT.11) phân kỳ đầu tư đoạn tuyến từ TP. Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đến TP. Nam Định, tỉnh Nam Định theo quy mô tiêu chuẩn đường cao tốc 4 làn xe hoàn chỉnh.
Giáo dục địa phương (GDĐP) là môn học được tích hợp với hoạt động trải nghiệm ở cấp tiểu học và có vị trí tương đương các môn học khác ở cấp trung học cơ sở (THCS), trung học phổ thông (THPT). Để nội dung GDĐP thực sự phát huy tác dụng trong hoạt động giảng dạy, phù hợp với chương trình tổng thể và góp phần hiện thực hóa mục tiêu giáo dục toàn diện, bên cạnh sự thống nhất, đồng bộ trong chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện của các cấp, ngành chức năng rất cần sự chủ động, sáng tạo từ phía mỗi nhà trường.
'Nam Xang tứ cố đại hà' - Nam Xang là tên cũ của huyện Lý Nhân, nơi đây bốn mặt đều có sông lớn bao quanh (sông Hồng, sông Châu, sông Long Xuyên). Chính địa hình đó đã giúp cho vùng đất này lưu giữ được nhiều di sản văn hóa vật thể, phi vật thể vô cùng phong phú, độc đáo và riêng có. Để bảo tồn và phát huy lợi thế đó trong phát triển kinh tế - xã hội, nhất là phát triển du lịch, Lý Nhân rất cần phải có những định hướng, kế hoạch và mục tiêu phù hợp.
Thiết thực kỷ niệm 114 năm ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3/1910 - 8/3/2024),1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, sáng 4/3, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Bình Lục phối hợp với Liên đoàn Lao động huyện tổ chức nói chuyện chuyên đề về 'Tự hào mảnh đất con người Hà Nam' và 'Dạy con tự lập, giao tiếp tích cực với con'.
Trong 2 tháng đầu năm 2024, tổng số lượt khách du lịch đến Hà Nam đạt 1,3 triệu lượt người, doanh thu du lịch ước đạt 969 tỷ đồng. Tỉnh Hà Nam đặt mục tiêu năm 2024 thu hút trên 4 triệu lượt khách du lịch, thời điểm đầu Xuân là cơ hội để ngành du lịch tỉnh bứt phá, tăng tốc.
Đền Trần Thương (xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam), là một trong các địa danh lịch sử có liên quan đến những trang sử hào hùng thời nhà Trần. Tương truyền rằng nơi đây từng là nơi dự trữ và cất giấu lương thảo, vũ khí của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.
Dịp đầu năm mới, tại nhiều lễ hội ở một số địa phương tái hiện tục 'lấy nước, rước nước'.
Trong ngày 24/2 (tức Rằm tháng Giêng), Đoàn Thanh tra Bộ VHTTDL đã thanh tra, làm việc với BQL di tích, BTC lễ hội Đền Trần Thương, Lảnh Giang (Hà Nam).
Đêm 14, rạng sáng 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức đêm 23, rạng sáng 24/2/2024), tại đền Trần Thương (xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) đã diễn ra Lễ phát lương Đức Thánh Trần.
Sau khi thực hiện các nghi thức-Lễ phát lương Đức Thánh Trần tại đền Trần Thương, xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam năm 2024 được bắt đầu từ 23 giờ ngày 23/2 đến 17 giờ ngày 24/2 (tức đêm 14 đến ngày 15 tháng Giêng AL).
Tối 23/2 (tức 14 tháng Giêng), Lễ phát lương Đức Thánh Trần đã được tỉnh Hà Nam long trọng tổ chức tại đền Trần Thương, xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.