Cuối tuần luôn là dịp lý tưởng để thoát khỏi nhịp sống hối hả của Thủ đô và tận hưởng những giây phút thư giãn cùng gia đình hay bạn bè. Dưới đây là những điểm đến tuyệt vời tại Hà Nội mà bạn có thể lựa chọn cho một kỳ nghỉ cuối tuần đáng nhớ.
Bộ VHTTDL vừa tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao; Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Làng cổ Đường Lâm được biết tới là một ngôi làng cổ lâu đời ở Hà Nội, đây là một trong số ít những nơi vẫn còn lưu giữ được nét văn hóa Việt Nam truyền thống.
Huyện Đông Anh đặc biệt chú trọng bảo tồn, phát triển Khu di tích Cổ Loa, xây dựng Đền thờ Ngô Quyền đậm nét văn hóa đặc sắc nhằm thúc đẩy phát triển du lịch văn hóa, tâm linh...
Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) được xưng tụng là nơi một ấp hai vua vì đây là quê hương của Phùng Hưng, Ngô Quyền nhưng đến nay, ở đây không còn ai mang họ Phùng, Ngô.
Vượt qua khó khăn, thách thức, Hà Nội đã đạt được nhiều thành quả vượt bậc, đồng thời đề ra những nhiệm vụ trọng tâm cần thực hiện trong năm 2024 như hạ tầng, nhân sự, văn hóa…
UBND huyện Đông Anh đề nghị UBND thành phố Hà Nội đẩy nhanh thủ tục hoàn thiện hồ sơ quy hoạch mặt bằng tổng thể di tích, tỷ lệ 1/500 và phương án kiến trúc công trình Đền thờ Vua Ngô Quyền.
Nhân dịp năm mới Giáp Thìn 2024, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã dành cho Báo Người Lao Động cuộc trao đổi, chia sẻ nhận định và những định hướng lớn
Năm mới Giáp Thìn 2024 đã đến bên thềm mang theo sức Xuân và khát khao thành công, thịnh vượng. Đó cũng chính là nguồn năng lượng đem lại hành trình ấn tượng của Hà Nội trong năm Quý Mão 2023, chắp đôi cánh tự tin cho Thủ đô vươn cao.
Theo Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng, một số nhiệm vụ quan trọng trong năm 2024 của thành phố là đáp ứng tiến độ dự án Vành đai 4, tiếp tục hiện thực hóa tầm nhìn và khát vọng phát triển Thủ đô...
Để làm rõ được giá trị cũng như phát huy được giá trị của các di tích lịch sử thì vai trò của những nhà khoa học là rất quan trọng. Điển hình như tại khu Di sản văn hóa thế giới Hoàng Thành Thăng Long, kể từ khi thành lập năm 2007 tới nay, Hội đồng tư vấn khoa học nghiên cứu, bảo tồn Khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội đã góp phần rất lớn trong việc hoàn thiện hồ sơ Di sản văn hóa thế giới gửi UNESCO, làm nổi bật và phát huy giá trị quý của di sản.
Đức vua Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán, chính thức kết thúc gần một nghìn năm Bắc thuộc, mở ra một thời kỳ độc lập lâu dài của dân tộc Việt Nam.
TP Hà Nội đang lên phương án phát triển ngành công nghiệp văn hóa tích hợp trong Quy hoạch Thủ đô, đóng góp khoảng 10% vào GRDP năm 2050, tạo sức ảnh hưởng cho thành phố trong khu vực Đông Nam Á.
Ngày 7-8, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội chủ trì, phối hợp với Sở VH-TT, Sở Ngoại vụ tổ chức tọa đàm lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học liên quan đến phương án phát triển của ngành, lĩnh vực tích hợp vào Quy hoạch Thủ đô Hà Nội, thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sáng 7/8, Viện Nghiên cứu kinh tế - xã hội Hà Nội phối hợp với các Sở Văn hóa – Thể thao, Du lịch, Ngoại vụ tổ chức tọa đàm bàn về phương án phát triển của ngành, lĩnh vực và nguyên tắc, cách thức tích hợp nội dung đề xuất vào Quy hoạch Thủ đô.
Nằm cách khu di tích đền thờ và lăng vua Ngô Quyền khoảng 300m tại thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) là hàng duối cổ 18 cây, có nhiều cây cao lớn, chu vi ở phần gốc phải 2 vòng tay người ôm.
Lễ hội rất quan trọng với Hà Nội vì chứng minh bề dày lịch sử, chứng minh Hà Nội thực sự là Thủ đô ngàn năm văn hiến và là một thành phố sáng tạo. Việc phục hưng lễ hội truyền thống hiệu quả sẽ mang giá trị về mặt kinh tế - xã hội.
Bộ VHTT&DL vừa có quyết định, cho phép Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện khảo cổ học tiến hành khai quật bổ sung khu vực dự kiến xây dựng đền thờ Ngô Quyền tại Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (xã Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).
Hà Nội là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về số lượng di tích có trên địa bàn. Cụ thể, toàn TP Hà Nội hiện có 5.922 di tích được kiểm kê; trong đó có 1 di sản văn hóa thế giới, 21 cụm di tích quốc gia đặc biệt, 1.160 di tích quốc gia, 1.456 di tích cấp TP. Phong phú về loại hình, giàu có về giá trị, các di tích trên địa bàn TP là niềm tự hào của Thủ đô văn hiến, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức cho công tác quản lý, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị.
Ngày 2/6, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) ra Quyết định số 1413/QĐ-BVHTTDL về việc tiến hành khai quật bổ sung khu vực dự kiến xây dựng đền thờ Ngô Quyền tại Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội.
Trong thời gian khai quật, cơ quan được cấp giấy phép cần chú ý bảo vệ địa tầng của di tích; có trách nhiệm tuyên truyền cho nhân dân về việc bảo vệ di sản văn hóa ở địa phương, không công bố kết luận chính thức khi chưa có sự thỏa thuận của cơ quan chủ quản và Cục Di sản văn hóa.
Ngày 01/6, Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 1413/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật bổ sung tại vị trí dự kiến xây dựng đền thờ Ngô Quyền thuộc di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Cách đây một năm, ngày 5-5-2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành Nghị quyết số 15-NQ/TƯ về 'Phương hướng phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'. Trân trọng sự quan tâm, kỳ vọng của trung ương và nhân dân cả nước, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô đã chủ động, nghiêm túc tổ chức thực hiện nghị quyết. Khí thế thi đua, tinh thần vào cuộc quyết liệt với khát vọng xây dựng Thủ đô văn hiến, văn minh, hiện đại đã đem lại những kết quả rõ rệt.
Kinhtedothi – Sáng 6/5, tại cuộc làm việc của Thường trực Chính phủ với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, Bộ trưởng các ngành đã đưa ra các kiến nghị, đề xuất để tập trung ưu tiên nguồn lực, thúc đẩy kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội phát triển.
Theo Thứ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) Hoàng Đạo Cương, Hà Nội đang có hơn 1.200 di tích được công nhận (chiếm 1/3 di tích được bảo tồn cấp quốc gia). Hà Nội cũng lưu giữ một khối lượng văn hóa phi vật thể lớn, có sự đa dạng và phong phú trong các loại hình di tích của cả nước.
Bí thư Thành ủy Hà Nội yêu cầu đối với Dự án tái hiện Điện Kính Thiên, việc triển khai thực hiện phải bảo đảm nguyên tắc dựa trên cơ sở khoa học và đồng thuận cả trong nước và quốc tế.
Bí thư Thành ủy Hà Nội yêu cầu việc triển khai thực hiện dự án tái hiện Điện Kính Thiên phải bảo đảm dựa trên cơ sở khoa học và đồng thuận cả trong nước và quốc tế.
Do những giá trị đặc biệt của Hoàng thành Thăng Long và thành cổ Cổ Loa, thành phố Hà Nội sẽ tập trung nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án bảo tồn, phát huy giá trị 2 khu di tích. Trong đó, sẽ sớm đầu tư xây dựng đền thờ Ngô Quyền (thành cổ Cổ Loa); chuẩn bị các điều kiện để tái dựng điện Kính Thiên (Hoàng thành Thăng Long).
'Thành phố sẽ tập trung chỉ đạo các dự án này nhằm phát huy nguồn lực văn hóa to lớn của Thăng Long - Hà Nội để tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô'.
Sáng 18-4, Ban Chỉ đạo triển khai Dự án Bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Khu di sản Hoàng thành Thăng Long và Khu di tích Cổ Loa tổ chức hội nghị giao ban quý I-2023, triển khai phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới.
'TP Hà Nội đang giữ cho đất nước khối lượng di sản văn hóa khổng lồ. Bộ VHTT&DL đánh giá cao trong thời gian qua Hà Nội đã quan tâm, đầu tư cho công tác tu bổ di tích, đặc biệt là Nghị quyết của Thành ủy đã đầu tư hơn 4.000 tỷ đồng cho 500 di tích'
'Giữ đổi mới phương thức lãnh đạo thành dòng chảy xuyên suốt, gắn với nâng cao vai trò, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt để thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra'. Đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã nhấn mạnh như vậy khi trả lời phỏng vấn của phóng viên Báo Nhân Dân nhân dịp kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Hà Nội (17/3/1930-17/3/2023).
Năm 2022, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô Hà Nội đã chung sức, đồng lòng thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị, giành được kết quả toàn diện trên các lĩnh vực, khẳng định bản lĩnh, quyết tâm, khát vọng và cả tầm nhìn. Trao đổi với báo chí, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho biết, bước sang năm mới 2023, với kinh nghiệm, sức mạnh đoàn kết và bản lĩnh vượt khó, Thủ đô Hà Nội đã sẵn sàng thực hiện tốt nhiệm vụ Trung ương giao, tập trung thực hiện những nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa tạo sức bật mới cho sự phát triển của Thủ đô.
Năm 2022, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô Hà Nội đã chung sức, đồng lòng thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị, giành được kết quả toàn diện trên các lĩnh vực, khẳng định bản lĩnh, quyết tâm, khát vọng và cả tầm nhìn.
Nghị quyết số 15-NQ/TƯ ngày 5-5-2022 của Bộ Chính trị về 'Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' là 'kim chỉ nam' cho con đường xây dựng và phát triển Thủ đô trong thời gian tới. Tất cả đòi hỏi toàn thể cán bộ, đảng viên và nhân dân Thủ đô nêu cao tinh thần đoàn kết, khơi dậy ý chí, huy động sức mạnh tổng hợp và quyết tâm hành động vì một Hà Nội 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.
Ngày 26/8, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã ký ban hành Chương trình hành động số 16-CTr/TU của Đảng bộ thành phố thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5-5-2022 của Bộ Chính trị về 'Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.
Ngày 26-8, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã ký ban hành Chương trình hành động số 16-CTr/TU của Đảng bộ thành phố thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TƯ, ngày 5-5-2022 của Bộ Chính trị về 'Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.
Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội và di tích đặc biệt quốc gia – Khu di tích Cổ Loa đang được tập trung đầu tư, phát huy giá trị, hướng tới mục tiêu đưa di sản trở thành một điểm đến hấp dẫn và quan trọng trên bản đồ du lịch Việt Nam cũng như trong tuyến du lịch tại Hà Nội.
Ngày 26-8, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã ký ban hành Chương trình hành động số 16-CTr/TU của Đảng bộ thành phố thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TƯ, ngày 5-5-2022 của Bộ Chính trị về 'Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.
Mục tiêu chung đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của Hà Nội là xây dựng và phát triển văn hóa, người Hà Nội toàn diện, phù hợp với xu thế thời đại, yêu cầu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Mục tiêu chung đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của Hà Nội là xây dựng và phát triển văn hóa, người Hà Nội toàn diện, phù hợp với xu thế thời đại, yêu cầu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư.