Kiến trúc độc đáo của ngôi đền làm bằng đá gần 300 năm tuổi

Nằm ở xã Phú Đa (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc), Đền Phú Đa được làm hoàn toàn bằng đá và gỗ lim với các chi tiết kiến trúc tinh xảo từ thế kỷ XVIII.

Về thăm 6 ngôi nhà cổ ở miền Tây

Trong hành trình khám phá miền Tây Nam bộ, du khách có thể dành thời gian ghé thăm những ngôi nhà cổ, có kiến trúc Đông – Tây kết hợp đẹp mắt, như nhà cổ Cai Cường ở Vĩnh Long, nhà cổ Huỳnh Thủy Lê ở Đồng Tháp hay nhà Đốc Phủ Hải ở Tiền Giang.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 66

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Hà Nội tiến hành khai quật khảo cổ di tích Thành cổ Sơn Tây

Thời gian thăm dò, khai quật Thành cổ Sơn Tây bắt đầu từ ngày 15/9-30/10 với tổng diện tích là 120m2, trong đó mỗi phần diện tích thăm dò và khai quật chiếm 60m2.

Khai quật khảo cổ di tích Thành cổ Sơn Tây

Ngày 19/9, Bảo tàng Hà Nội cho biết: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã cho phép Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học thăm dò, khai quật khảo cổ giai đoạn 1 tại di tích Thành cổ Sơn Tây (thị xã Sơn Tây).

Thăm dò, khai quật khảo cổ di tích Thành cổ Sơn Tây

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) vừa có quyết định cho phép khai quật khảo cổ tại di tích Thành cổ Sơn Tây (giai đoạn 1).

Cấp phép khai quật Tổng đốc phủ tại Thành cổ Sơn Tây

Bộ VH,TT&DL đã ban hành Quyết định số 2647/QĐ-BVHTTDL cho phép khai quật khảo cổ tại di tích Thành cổ Sơn Tây (giai đoạn 1).

Cấp phép khai quật Thành cổ Sơn Tây

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL) ban hành quyết định thăm dò, khai quật tại di tích Thành cổ Sơn Tây (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội). Công tác thăm dò, khai quật bắt đầu từ ngày 15/9 được giao cho Bảo tàng Hà Nội và Viện Khảo cổ học thực hiện.

Bí mật bên trong mộ cổ bị bỏ hoang của đại gia giàu nhất Thủ Dầu Một, nức tiếng cả xứ Nam Kỳ xưa

Đây là khu mộ cổ có quy mô lớn nhất Bình Dương, từng là 1 thương nhân lừng danh, sở hữu khối tài sản khổng lồ ở vùng đất này, tuy nhiên đến nay nó bị rơi vào quên lãng.

Khám phá bất ngờ mộ cổ đại gia giàu nhất Thủ Dầu Một thời xưa

Không thể ngờ người an nghỉ ở khu lăng mộ cổ đổ nát, hoang phế này là vị đại gia giàu nhất Thủ Dầu Một, nức tiếng cả xứ Nam kỳ xưa.

Bia cổ bị lãng quên

2 tấm bia cổ (thuộc Di tích Lịch sử văn hóa Lê Thì Hải ở xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) có niên đại hơn 300 năm, được xếp hạng Di tích Lịch sử văn hóa cấp tỉnh (tháng 8/1993) và cấp Quốc gia (tháng 12/1993). Tuy nhiên, do không được quan tâm, bảo quản trong suốt thời gian dài khiến những tấm bia đá cổ này đang bị xuống cấp.

Hai bia đá cổ trên 300 năm bị dùng để làm tường rào ở Thanh Hóa

Hai tấm bia đá có niên đại hơn 300 năm, đã được UBND tỉnh Thanh Hóa xếp hạng là Di tích lịch sử - văn hóa nhưng lại đang làm tường rào và trong khu vực chăn nuôi gia súc của một hộ dân.

Thanh Hóa: Hai tấm bia đá cổ trên 300 năm rơi vào cảnh 'hẩm hiu'

Hai tấm bia đá cổ thuộc Di tích Lịch sử-Văn hóa Lê Thì Hải ở xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa, đang bị xuống cấp trầm trọng và bao năm qua vẫn chờ được bảo quản, trùng tu, tôn tạo.

Lễ giỗ và công bố văn bia Đức Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Ngày 3/7, Ban quản lý Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc và UBND thành phố Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức Lễ giỗ Đức Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700 - 2023) và Lễ công bố nội dung văn bia Đức Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 4)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Về làng Hữu Bộc thăm đền thờ Quận công Lê Giám

Hữu Bộc là một trong những làng cổ có lịch sử lâu đời ở xã Đông Ninh (Đông Sơn). Nơi đây có di tích lịch sử văn hóa đền thờ Lê Giám (đền thờ Quận công Lê Giám) - vị võ quan có nhiều đóng góp cho sự nghiệp Trung hưng nhà Lê.

Bạch công tử lãng tử của Mỹ Tho đại phố

Bạch công tử tên thật Lê Công Phước, thường gọi là Tư Phước hay George Phước (1895 - 1950), là con trai thứ tư của Đốc phủ Lê Công Sủng (gốc Bình Định) và bà Đào Thị Linh (làng Điều Hòa, quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho; nay thuộc phường 3, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang). Năm 1906, cùng Ban nhạc Tống Triều sang Pháp tham dự hội chợ, Đốc phủ Sủng ngưỡng mộ sự hiện đại của châu Âu, nên năm 1909 ông đưa con trai Tư Phước sang Pháp du học. Thế nhưng, con chỉ học cách ăn chơi theo người phương Tây, để rồi lưu lại hậu thế một Bạch công tử phóng khoáng, hào hoa và những giai thoại một thời.

BÀI 3: Ngũ Hiệp thay 'áo mới'

BÀI 1: Tân Long rồi sẽ 'hóa Rồng'

Bất ngờ với danh tính chủ nhân mộ cổ hoành tráng nhất Bình Dương

Không thể ngờ người an nghỉ ở khu lăng mộ cổ đổ nát, hoang phế này là vị đại gia giàu nhất Thủ Dầu Một, nức tiếng cả xứ Nam kỳ xưa.

Điều kỳ lạ ở ngôi miếu linh thiêng nổi tiếng nhất Vĩnh Long

Cư dân địa phương tin rằng miếu rất thiêng, 85 đạo sắc phong được thánh vì có thần linh thiêng phù hộ, che chở nên mới được gìn giữ nguyên vẹn qua rất nhiều cuộc bể dâu...

Cù lao Ngũ Hiệp xưa và nay

Là một trong những cù lao lớn nằm ở hạ lưu sông Tiền thuộc huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, cù lao Ngũ Hiệp được thiên nhiên ưu ái ban tặng đất đai màu mỡ, nước ngọt quanh năm, không khí trong lành, mát mẻ… Ban đầu, cù lao có tên Trà Tân, sau đó đổi thành Năm Thôn vì nơi này có 5 thôn, rồi Ngũ Hiệp. Đây là nơi 3 con sông lớn hội tụ là sông Tiền, sông Ba Lai và sông Hàm Luông, dòng nước cuồn cuộn chảy, bồi đắp phù sa nên cây cối quanh năm tươi tốt, xóm làng trù phú.

Một số hình ảnh về trận Giồng Dứa cách đây 75 năm

Cách đây 75 năm, trên mảnh đất Giồng Dứa (nay là ấp Đông, xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang), Khu bộ trưởng Khu 8 Trần Văn Trà đã trực tiếp chỉ huy Chi đội 17, Đại đội xung phong, dân quân và quần chúng nhân dân tỉnh Mỹ Tho phục kích tiêu diệt đoàn 'công-voa' của Pháp.

Nguyễn Văn Quá - Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa 18 thôn vườn trầu

Mộ - miếu thờ Nguyễn Văn Quá là nơi an táng và thờ cúng anh hùng Nguyễn Văn Quá, người đã cùng lãnh binh Phan Văn Hớn lãnh đạo cuộc khởi nghĩa 18 thôn vườn trầu vào ngày 08/02/1885. Ông là người Mỹ Hạnh Bắc, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Ngày nay, miếu thờ ông được người dân và chính quyền địa phương chăm sóc. Câu chuyện về người anh hùng Nguyễn Văn Quá vẫn được lưu truyền tới tận hôm nay.

Đăng Quận công Nguyễn Khải

Nối tiếp uy danh của cha mình là Phúc Khê tướng công Nguyễn Văn Nghi, trong sự nghiệp quan trường của mình Quận công Nguyễn Khải đã có nhiều đóng góp trong sự nghiệp phục hưng đất nước nửa đầu thế kỷ XVII.

Cận cảnh ngôi nhà mang kiến trúc châu Âu của Bạch công tử

Trải qua gần 100 năm tồn tại, ngôi nhà của Bạch công tử được đánh giá là công trình kiến trúc nghệ thuật mang phong cách châu Âu và cũng là một trong những ngôi nhà cổ độc đáo tại TP Mỹ Tho.

Độ giàu và thú chơi 'ngông' của 3 công tử khét tiếng trời Nam

Tự lái máy bay đi thăm đồng ruộng, chi nửa kg vàng chỉ để mời người đẹp một ly rượu, thuê hẳn phòng đặc biệt ở Paris để ăn chơi vô độ là những câu chuyện gắn với vị công tử ăn chơi khét tiếng trời Nam.