Nhằm khẳng định vị thế một thành phố văn hóa, lịch sử, hiện đại và hấp dẫn, Hà Nội đang không ngừng nỗ lực lưu giữ, khôi phục, phát huy sức mạnh của nguồn lực văn hóa.
Căn cứ vào truyền thuyết, huyền thoại được lưu truyền đến ngày nay thì thần Đồng Cổ là vị thần đã đồng hành, che chở, phù trợ cho dân tộc Việt tự thuở mở đầu dựng nước. Trong cái danh giá ngàn năm của văn hóa xứ Thanh, thần Đồng Cổ và hai ngôi đền thờ thần Đồng Cổ điểm xuyết những sắc thái đặc trưng, tiêu biểu. Đó là ngôi đền Đồng Cổ ở làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) và ngôi đền Đồng Cổ ở làng Mỹ Đà, xã Hoằng Đức (Hoằng Hóa).
Ý tưởng phục dựng 'Bát cảnh Tây Hồ' nhằm tạo ra những điểm đến hấp dẫn có thể coi là hướng đi độc đáo mà quận Tây Hồ đang dày công nghiên cứu.
Mang hình thái không gian đặc biệt, có nhiều nghề thủ công truyền thống và đậm đặc di tích lịch sử, tất cả tạo cho hồ Tây trở thành một danh thắng hết sức đặc biệt của Thủ đô. Tuy nhiên để khai thác những lợi thế đó trong phát triển du lịch thì cần phải có sự liên kết chặt chẽ giữa địa phương, doanh nghiệp và người dân.
Nằm bên sông Mã, 'dựa lưng' vào núi, đồng ruộng tốt tươi, làng Đan Nê xã Yên Thọ (Yên Định) còn được biết đến với tên gọi Kẻ Lao (Khả Lao, Đan Nãi...) - một trong những làng Việt cổ được lập dựng từ thời các vua Hùng dựng nước. Đi qua dặm dài thời gian, trở về vùng đất cổ, còn đó những dấu tích văn hóa, lịch sử được lưu truyền, gìn giữ, trở thành niềm tự hào của đất và người Kẻ Lao.
Bến trúc Nghi Tàm, Rừng bàng Yên Thái, Đàn thề Đồng Cổ, Tượng Phật say Thụy Chương, Sâm cầm hồ Tây, Cánh đồng hoa Nghi Tàm; Làng Khán Xuân, Tiếng đàn hành cung là 8 địa danh của vùng đất Tây Hồ được các tao nhân mặc khách của kinh thành Thăng Long xưa lưu lại trong các thi phẩm.
Ngày 30-7, đoàn công tác của Hội Nhà báo thành phố Hà Nội, hai tỉnh Điện Biên và Lai Châu đã làm việc với UBND quận Tây Hồ nhằm tìm hiểu về tiềm năng, thế mạnh phát triển văn hóa du lịch và kinh nghiệm tổ chức thành công Lễ hội Sen Hà Nội.
'Làm con bất hiếu. Làm tôi bất trung. Thần minh tru diệt' – Đó là lời thề tận trung, trong sạch của 'Hội thề Trung Hiếu' đền Đồng Cổ phường Bưởi, quận Tây Hồ được lưu truyền suốt 996 năm qua. Đây là một trong hai trong lễ hội quan trọng bậc nhất của Kinh thành Thăng Long xưa, đề cao lòng tận trung với Tổ quốc và lòng hiếu thảo với ông bà, tổ tiên. Đến nay, lời thề đó vẫn còn vẹn nguyên giá trị đối với sự nghiệp phát triển của quận Tây Hồ.Kỳ 1: Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân
Lễ hội truyền thống đền Đồng Cổ kỷ niệm 996 năm Hội thề Trung Hiếu (1028-2024) tại phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã diễn ra với sự tham gia của đông đảo nhân dân và du khách.
Ngày 11/5 (tức ngày 4/4), Lễ hội truyền thống đền Đồng Cổ kỷ niệm 996 năm Hội thề Trung Hiếu (1028-2024) tại phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã diễn ra với sự tham gia của đông đảo nhân dân và du khách.
Ngôi đền Đồng Cổ nằm trong không gian di sản bên bờ Hồ Tây, Hà Nội độc đáo vì gìn giữ được Hội thề trung hiếu từ thời nhà Lý đến nay. Đây là di sản không chỉ có giá trị văn hóa mà còn có lợi ích bồi đắp lòng kiên trung, hiếu học theo khát vọng của người xưa.
Ngày 2/5, UBND phường Bưởi (quận Tây Hồ) đã tổ chức phá dỡ công trình lấn chiếm vỉa hè ngõ 596 đường Hoàng Hoa Thám để chỉnh trang đô thị trong khu vực.
Sáng 23/4, tại Khu Di tích quốc gia núi và đền Đồng cổ, làng Đan Nê, UBND xã Yên Thọ (Yên Định) đã khai mạc Lễ hội Đền Đồng Cổ năm 2024.
Nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam, Bảo tàng Hà Nội đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' cùng nhiều hoạt động văn hóa ý nghĩa.
BBK – Trưng bày 'Tiếng vọng' giới thiệu tới công chúng gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý về Văn hóa Đông Sơn.
Nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam, Bảo tàng Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' cùng nhiều hoạt động văn hóa ý nghĩa.
Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhằm giới thiệu đến công chúng gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý hơn 2000 năm trước của dân tộc, từ thời các vua Hùng với nền Văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ nhất trong lịch sử dân tộc.
Sáng nay (18/4), tại Bảo tàng Hà Nội diễn ra sự kiện trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhân dịp Lễ giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.
Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.
Lễ hội truyền thống Đền Đồng Cổ làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) được cấp ủy, chính quyền địa phương và Nhân dân dày công phục dựng, bảo tồn và đề nghị công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Lễ hội diễn ra từ ngày 13 đến 15/3 âm lịch hằng năm, nhằm tưởng nhớ vị thần 'Hộ dân bảo quốc' - thần Đồng Cổ.
Các lễ hội trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tạo nên sắc thái riêng của những lễ thức, phong tục tập quán truyền thống người Hà Nội. Bảo vệ và phát huy giá trị các lễ hội truyền thống là giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa Thăng Long, tạo nguồn lực phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô, góp phần định vị thương hiệu văn hóa Hà Nội.
Ngày 22-2, tại di tích quốc gia đền Đồng Cổ, quận Tây Hồ tổ chức chương trình 'Gặp mặt, giáo dục truyền thống cho thanh niên nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ Công an nhân dân năm 2024'.
Từ lúc ra đời, nét đặc trưng của Thăng Long là không gian mặt nước của hồ và các con sông. Sông, hồ đã kết tỏa và bồi đắp nên văn hóa và cảnh quan của Kinh đô. Năm 1915, khi người Pháp đã chia Hà Nội làm 8 tiểu khu và vùng nông thôn là bắt đầu hình thành rõ ràng nội đô và ngoại thành. Các phố phường Hà Nội cũng dựa trên lợi thế các con sông để giao thương, phát triển. Lúc này sông Tô Lịch là trục giao lưu văn hóa, buôn bán sản vật làng nghề ven sông vì nó là trung tâm tỏa đi các nơi như ra sông Hồng, qua sông Đáy, sông Nhuệ, Kim Ngưu. Sông và phố nương tựa nhau để tồn tại, phát triển. Vậy mà, nay…
Chiều và tối 30-1, tại đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội), Câu lạc bộ Hanoi Exploring đã phối hợp một số đơn vị tổ chức chương trình 'Tết Reunion 2024' với chủ đề: 'Tết cổ truyền Việt Nam' - một chương trình giao lưu kết nối đa văn hóa, với mục tiêu đem đến không gian với những nét đẹp xưa của ngày lễ Tết Nguyên đán truyền thống tại Việt Nam tới các bạn người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội.
Đoạn đền Đồng Cổ - đình An Thọ - chợ Bưởi bị ùn ứ trên làn xe ô tô, nhưng tuyệt đối không thấy lái xe nào vượt lên để chen ngang. Họ vẫn kiên nhẫn xếp hàng theo thứ tự.
Dù bị can ngăn, Hồ Quý Ly vẫn quyết dời đô bằng mọi giá, vì theo ông, vào cuối thời Trần không còn là thời 'trị' mà thực sự bước vào thời 'loạn'. Vì sự 'loạn' này, ông phải dời đô đến nơi đất hiểm.
Ngày 3-11, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức tọa đàm 'Bảo vệ và phát huy giá trị lễ hội truyền thống tại khu vực nội thành Hà Nội', tại Di tích đền Đồng Cổ (quận Tây Hồ).
Lần đầu tiên, vấn đề khôi phục và phát huy lễ hội truyền thống trong nội thành Hà Nội được đặt ra tại tọa đàm 'Bảo vệ và phát huy giá trị lễ hội truyền thống tại khu vực nội thành Hà Nội hiện nay'.
Tối 28/10, tại Không gian Văn hóa sáng tạo Tây Hồ (Phố đi bộ Trịnh Công Sơn), gần một trăm diễn viên, nghệ sĩ đã góp vào thành công của chương trình nghệ thuật 'Đồng Cổ - Hào khí hùng thiêng'.
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống tinh thần cho người dân. Xác định được điều đó, huyện Yên Định đã chú trọng công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản, đặc biệt gắn công tác này với quảng bá, phát triển du lịch tại địa phương.
Kinhtedothi – Với quyết tâm cao độ của cả hệ thống chính trị, đặc biệt là sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân, lực lượng chức năng phường Bưởi (quận Tây Hồ) đã và đang xử lý hàng loạt trường hợp vi phạm trật tự xây dựng tồn tại nhiều năm trên những khu 'đất vàng'.
Kinhtedothi – Ngày 28/9, trường THCS Đông Thái đã tổ chức hoạt động ngoại khóa Giáo dục truyền thống: Lịch sử hình thành và giá trị của Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ - một trong những hoạt động nhằm giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa địa phương quận Tây Hồ cho học sinh trên địa bàn.
Với mong muốn thu hút ngày càng nhiều đối tượng du khách, nhất là giới trẻ tới tham quan, học tập, một số bảo tàng, khu di tích đã nỗ lực phát huy sáng tạo để có những sản phẩm giúp gia tăng trải nghiệm của khách. Đây không chỉ là hướng đi giúp lan tỏa, phát huy giá trị của các bảo tàng, di tích cùng hiện vật lưu giữ, mà còn là cách thức hữu hiệu giúp tạo nguồn thu để phục vụ công tác bảo tồn, duy trì hoạt động của bảo tàng, khu di tích theo hướng bền vững.
Kinhtedothi – Với hơn 20 di tích lịch sử mang dấu của kinh thành Thăng Long, quận Tây Hồ có lợi thế lớn trong phát triển kinh tế - xã hội. Song, đây cũng là thách thức lớn về bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị của di sản trong quá trình phát triển.
Ngày 7-6, HĐND quận Tây Hồ, Hà Nội khóa VI tổ chức kỳ họp thứ 10 - kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền, trong đó có nội dung liên quan đến kế hoạch thực hiện các dự án đầu tư công trên địa bàn.
Tối 3/6, tại Không gian biểu diễn nghệ thuật, ẩm thực đường phố quận Tây Hồ, Ủy ban nhân dân (UBND) quận Tây Hồ tổ chức chương trình nghệ thuật 'Xông trầm khói tỏa, Đồng Cổ đền thiêng' nhằm quảng bá Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ.
Kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu ra đời, Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ đã tổ chức chương trình nghệ thuật 'Xông trầm khói tỏa, Đồng Cổ linh thiêng' để quảng bá những giá trị của Hội thề, giá trị của di tích đền Đồng Cổ, nơi diễn ra Hội thề.
Vừa có thêm 12 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc các tỉnh, thành gồm: Tuyên Quang, Điện Biên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Yên Bái và Hà Nội.
1. Một lễ hội tuổi đời gần 1000 năm - Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (đường Thụy Khuê, phường Bưởi, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội) - vừa chính thức có tên trong danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2023. Có tuổi đời 'non' hơn nhưng cùng được xác nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ 5 năm trước, có lễ hội Minh thề diễn ra vào ngày 14 tháng Giêng hằng năm tại thôn Hòa Liễu, xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng, kể từ giữa thế kỷ XVI.
Ngày 22/5, tại phường Bưởi, quận Tây Hồ đã diễn ra lễ tế thần và tái hiện Hội thề Trung Hiếu nhân dịp kỷ niệm 995 năm Hội thề Đền Đồng Cổ (1028 - 2023).
Tối ngày 21/5, quận Tây Hồ, Hà Nội đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 995 Hội thề Trung hiếu Đền Đồng Cổ và công bố Quyết định ghi danh 'Hội thề Trung hiếu' Đền Đồng Cổ, phường Bưởi vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2023.
Nghi lễ thề trung hiếu trong Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ) được tổ chức long trọng sáng ngày 22/5 (tức ngày mùng 4 tháng 4 âm lịch) tại đền Đồng Cổ. Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ vừa được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Kinhtedothi –Hội thề Trung hiếu hay còn được biết đến là hội thề làm quan trong sạch ở đền Đồng Cổ vừa được ghi danh vào danh mục là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trải qua 995 năm, hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ vẫn được duy trì, tiếp nối và còn nguyên giá trị.
Tối 21-5, tại di tích quốc gia đền Đồng Cổ, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Tây Hồ (Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ (1028-2023) và Lễ công bố quyết định ghi danh Hội thề trung hiếu vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hội thề được khởi xướng với mục đích răn dạy các quần thần, tướng sĩ và con dân trong thiên hạ.
Tối 21-5, UBND quận Tây Hồ (Hà Nội) tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm 'Hội thề trung hiếu' đền Đồng Cổ (1028-2023) và Lễ công bố quyết định ghi danh 'Hội thề trung hiếu' vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Khai mạc Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV; Hội Thề trung hiếu đền Đồng Cổ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; Bộ Y tế yêu cầu bệnh viện bổ sung chống nóng... là một số tin tức có trong chương trình Thời sự 9h00 hôm nay.