Tối 21/5, đúng dịp kỷ niệm 995 Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ (Tây Hồ, Hà Nội), Bộ VHTT&DL đã trao bằng chứng nhận Hội thề này vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 21-5, lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ và lễ công bố quyết định Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ ghi danh vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia đã diễn ra tại Hà Nội.
Tối 21/5, tại di tích đền Đồng Cổ (phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội), Quận ủy, Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ (Hà Nội) tổ chức lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ và công bố Quyết định ghi danh 'Hội thề Trung hiếu Đền Đồng Cổ' vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2023.
Kinhtedothi – Tối ngày 21/5, quận Tây Hồ đã tổ chức Lễ kỷ niệm 995 Hội thề Trung hiếu Đền Đồng Cổ và công bố Quyết định ghi danh 'Hội thề Trung hiếu' Đền Đồng Cổ, phường Bưởi vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2023.
Tối 21.5, đã diễn ra Lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ và công bố quyết định ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hội thề Trung hiếu tại đền Đồng Cổ (phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội ) có từ thời Lý, là một trong những hội thề lâu đời và hiếm có của nước ta. Với việc đề cao chữ Trung, chữ Hiếu, Hội thề vẫn giữ nguyên giá trị trong thời đại ngày nay.
Tối 21/5, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ và đón nhận Quyết định ghi danh Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2023.
Tối 21-5, tại di tích quốc gia đền Đồng Cổ, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Tây Hồ (Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (1028-2023) và Lễ công bố quyết định ghi danh Hội thề Trung hiếu vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 21/5, lễ kỉ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ và lễ công bố Quyết định ghi danh Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã được tổ chức long trọng tại đền Đồng Cổ, quận Tây Hồ, Hà Nội.
Đền Đồng Cổ là một di tích có giá trị đặc biệt trong hệ thống Di sản Văn hóa Việt Nam, thể hiện tinh thần yêu nước, lòng trung thành và sự hiếu nghĩa của người Việt. Với những ý nghĩa sâu sắc của 'Hội thế Trung Hiếu'. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã công nhận Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Sáng nay, Lễ hội truyền thống kỷ niệm 995 năm đền Đồng Cổ đã được tổ chức với nhiều nghi thức quan trọng.
Tối 21/5, tại di tích đền Đồng Cổ (phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ), Quận ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Tây Hồ tổ chức lễ công bố quyết định ghi danh 'Hội thề Trung Hiếu' đền Đồng Cổ vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội đền Đồng Cổ tại Phường Bưởi, quận Tây Hồ, do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội và UBND Quận Tây hồ chỉ đạo tổ chức, sẽ diễn ra vào tối ngày 22/5.
Hướng tới kỷ niệm 1.000 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (1028 - 2028), Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội và UBND quận Tây Hồ đã tổ chức tọa đàm: bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 'Hội thề Trung Hiếu đền Đồng Cổ'.
Đan Nê (xã Yên Thọ, Yên Định) là một làng Việt cổ ở đồng bằng sông Mã, ra đời trong cái nôi của nền văn minh Việt cổ thời Hùng Vương dựng nước, tương đương với thời kỳ phát triển của văn hóa Đông Sơn cách ngày nay hơn 3.000 năm. Trong khoảng thời gian hàng nghìn năm đó, con người nơi đây đã vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách nhằm chinh phục và cải tạo thiên nhiên để phát triển, đồng thời hình thành nên nhiều giá trị lịch sử, văn hóa độc đáo. Bức tranh làng quê yên ả, thanh bình ấy càng độc đáo hơn bởi vẻ đẹp non nước hữu tình, linh thiêng suốt ngàn năm của ngọn núi Tam Thai và ngôi đền Đồng Cổ.
Nhân dịp Lễ hội truyền thống Kỷ niệm 995 năm đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ), ngày 15/5, quận Tây Hồ đã tổ chức chuyên đề giáo dục di sản, giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh.
Ngày 15/5, tại di tích đền Đồng Cổ, quận Tây Hồ tổ chức Chuyên đề Giáo dục di sản, Giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh nhân dịp Lễ hội truyền thống Kỷ niệm 995 đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ).
Đền Đồng Cổ là một di tích có giá trị đặc biệt trong hệ thống Di sản Văn hóa Việt Nam, thể hiện tinh thần yêu nước, lòng trung thành và sự hiếu nghĩa của người Việt.
Lễ hội truyền thống kỷ niệm 995 năm đền Đồng Cổ và công bố Quyết định ghi danh 'Hội thề Trung hiếu' đền Đồng Cổ, phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội) vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2023 sẽ diễn ra vào các ngày 21 - 22/5 (tức mùng 3 - 4/4 năm Quý Mão).
Nét đẹp Hội thề 'Trung hiếu' đền Đồng Cổ; Người dân kỳ vọng về không gian đi bộ mới; Dựng rào giành vỉa hè làm xấu mỹ quan đô thị... là những nội dung chính trong chương trình 'Hà Nội đẹp và chưa đẹp' hôm nay.
Lễ hội Đền Đồng Cổ tại làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) diễn ra hàng năm vào ngày 15-3 âm lịch, nhằm thể hiện sự tôn kính của người dân xứ Thanh với Thần Đồng Cổ hiển linh đã giúp nhiều đời vua, giúp Nhân dân đánh đuổi giặc ngoại xâm và tưởng nhớ vua Hùng, vua Lý, các triều đại đã có công tạo miếu, lập đền.
Sáng 4-5, tại làng Đan Nê, xã Yên Thọ, huyện Yên Định phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) khai mạc Lễ hội Đền Đồng Cổ năm 2023.
Đền Đồng Cổ ở làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) là một trong những ngôi đền có lịch sử lâu đời nhất ở Việt Nam. Từ khi được xếp hạng Di tích lịch sử - Văn hóa cấp Quốc gia năm 2001, huyện Yên Định đã tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát huy các giá trị của di tích, phục vụ nhu cầu tâm linh của người dân và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Nằm bên hữu ngạn sông Mã với cảnh quan uy nghi, hùng vĩ, đền Đồng Cổ từng là điểm dừng chân của nhiều tao nhân, mặc khách trên đường thiên lý. Cùng với các di tích: Lam Kinh, Thành Nhà Hồ, núi Đọ, núi Nưa..., đền Đồng Cổ (thôn Đan Nê, xã Yên Thọ, huyện Yên Định) là một trong các điểm du lịch tâm linh và về nguồn lý tưởng ở xứ Thanh.
Từ bao đời nay, người dân Việt luôn tự hào về cội nguồn 'con Lạc, cháu Hồng'. Dù đi đâu, làm gì, ai cũng đều nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. Niềm tự hào dân tộc cùng truyền thống hướng về tổ tiên của người Việt đã tạo nên tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. Để rồi, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã trở thành biểu tượng văn hóa, tinh thần của dân tộc Việt, kết nối quá khứ hào hùng với tương lai. Tự hào hơn, tín ngưỡng ấy trở thành di sản văn hóa chung của cả nhân loại.
Chuẩn bị các điều kiện để đón du khách, con em địa phương về dự Lễ hội Đền Đồng Cổ diễn ra từ ngày 2 đến 4-5 tại làng Đan Nê, xã Yên Thọ, đến thời điểm này huyện Yên Định đã cơ bản hoàn thành công tác chuẩn bị, sẵn sàng tổ chức lễ hội.
Hiếm có một di tích nào ở xứ Thanh có lịch sử lâu đời gắn liền với những huyền thoại và nhiều giai đoạn lịch sử của đất nước như đền Ðồng Cổ, xã Yên Thọ (Yên Định). Thuở xưa, với vị trí đắc địa nằm bên bờ hữu sông Mã, đền Đồng Cổ đã trở thành điểm dừng chân của nhiều tao nhân mặc khách trên đường thiên lý. Ngày nay, đền Ðồng Cổ vẫn là điểm thu hút du khách xa gần tìm về với cội nguồn.
Diễn đàn du lịch năm 2023 với chủ đề 'Phát triển du lịch văn hóa Việt Nam' đã tập trung làm rõ vai trò văn hóa và các giải pháp phát triển du lịch văn hóa Việt Nam thời gian tới.
Cách TP. Thanh Hóa 40 km về phía Tây Bắc, đền Đồng Cổ Đan Nê (xã Yên Thọ, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa) chính là ngôi đền mang trong mình sứ mệnh đặc biệt, chứng kiến bao thăng trầm lịch sử, gắn với những giai thoại, truyền thuyết dân gian.
Kinhtedothi – Ngày 7/4, Ban Chấp hành Đảng bộ quận Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị lần thứ 15, Ban Chấp hành Đảng bộ quận Tây Hồ khóa VI, nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Nhờ thần báo mộng về việc ba người em trai có tâm mưu phản mà vua Lý Thái Tông mới giữ yên ngôi báu.
Chuyển làn đột ngột rồi dừng lại trên đường cao tốc, chiếc xe ô tô con bất ngờ bị chiếc xe tải đâm trúng.
Đền Đồng Cổ gắn liền với hội thề 'Trung hiếu' là nét văn hóa độc đáo và đặc sắc của Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến. Nét đặc sắc của hội thề đền Đồng Cổ chính là sự hòa hợp, kết quyện giữa nghi thức cung đình và dân gian.
Hội thề trung hiếu (tại đền Đồng Cổ, phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ) vốn là một Hội thề cấp quốc gia, do Vua Lý Thái Tông lập ra, để quần thần thề tận trung, tận hiếu với đất nước. Dù xã hội có nhiều đổi thay, ý nghĩa của Hội thề vẫn còn nguyên giá trị.
Sáng 15/3, tại di tích đền Đồng Cổ (quận Tây Hồ), Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với UBND quận Tây Hồ tổ chức Tọa đàm Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 'Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ'.
Nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu lịch sử đều cho rằng, cần sớm xây dựng hồ sơ đề nghị ghi danh Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Dù Hà Nội có tới 1.206 lễ hội truyền thống nhưng không một lễ hội nào hội tụ đủ ba yếu tố tâm linh, đạo đức và pháp luật như Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ), tổ chức vào mùng 3 - 4 tháng Tư âm lịch hàng năm.
Ngày 15/3, tại di tích đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ), Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Tọa đàm 'Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ'.
Sáng 15/3, Sở VH&TT Hà Nội và UBND quận Tây Hồ tổ chức tọa đàm bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể 'Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ', phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội.
Ngày 15/3, tại di tích Đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ) Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Ủy ban nhân dân (UBND) quận Tây Hồ tổ chức tọa đàm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Hội thề Trung Hiếu Đền Đồng Cổ.
Là chương trình du lịch thường niên tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, năm nay 'Bác cổ - Mùa hoa gạo' trở lại với với mong muốn tạo ra một không gian trải nghiệm và khám phá những nét độc đáo của làng quê thanh bình.
Tối 14/3, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam phối hợp với Công ty Du lịch Bền vững Việt Nam tổ chức chùm tour 'Bác Cổ - Mùa hoa gạo' với chủ đề 'Hồn quê làng Việt'. Sản phẩm được tổ chức với mục đích mang đến trải nghiệm mới cho du khách Hà Nội, đặc biệt là khách quốc tế đến Hà Nội.
Tối ngày 14/3, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Công ty Du lịch Bền vững Việt Nam (S.T.I.D) tổ chức chương trình Bác Cổ - Mùa hoa gạo 2023 với chủ đề 'Hồn quê làng Việt' và khai trương tour đêm 'Thanh âm Đồng Cổ'.
Xã Quý Lộc (Yên Định) đã lên thị trấn từ ngày 1-7- 2021 nhưng phải đến xuân này tôi mới có dịp trở lại. Đi trên những con đường thẳng tắp theo hình bàn cờ với những hàng hoa khoe sắc thắm, tôi nhận ra một Quý Lộc hiện đại, năng động, trù phú đúng với vóc dáng của một đô thị trẻ.
Thanh Hóa là vùng đất được thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh quan tươi đẹp, phân bố ở đều khắp các vùng, miền. Trên bức tranh thiên nhiên độc đáo, hấp dẫn ấy, nếu những dòng sông vẽ nên nét mềm mại thì những ngọn núi như đang tạc nét kiêu hùng, vững chãi, thấm đượm giá trị lịch sử - văn hóa.
Sáng 4/4 (âm lịch), đền Đồng Cổ ở số 353 đường Thụy Khuê Hà Nội tấp nập xe cộ hơn mọi ngày. Hội đền được mở lại sau 2 năm tạm ngưng vì dịch bệnh. Đền được công nhận là di tích quốc gia, hội đền chỉ được tổ chức ở cấp phường nhưng nét đặc sắc không đâu có nằm ở lời thề trung hiếu được xướng lên mỗi dịp lễ hội. 'Xưa vua quan thề giờ nhân dân thề', cụ Hàn Thế Nhâm, Phó Ban tổ chức (BTC) lễ hội đền Đồng Cổ cho hay.
Ngày 15-4 (tức ngày 15-3 âm lịch) tại đền Đồng Cổ, xã Yên Thọ (Yên Định) đã diễn ra Lễ hội đền Đồng Cổ năm 2022.
Trong kho tàng di sản văn hóa của Việt Nam, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương mang những giá trị đặc biệt quan trọng. Bởi, đó không chỉ là biểu tượng văn hóa tinh thần của dân tộc mà còn là sợi dây cố kết cộng đồng, giáo dục truyền thống lịch sử. Để rồi, vượt ra khỏi ranh giới quốc gia, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã trở thành di sản văn hóa chung của cả nhân loại.
Không chỉ hấp dẫn bởi Tam Đảo mù sương, Vĩnh Phúc còn được ưu ái mang nhiều địa điểm du lịch đẹp đến nao lòng.