Chiêm ngưỡng ba 'kho' cổ vật Champa ở ba miền Việt Nam

Hình thành và phát triển dọc bờ biển miền Trung, vương quốc Champa để lại cho hậu thế nhiều đền tháp cổ cùng hàng nghìn di vật liên quan. Cùng điểm qua những cơ sở lưu trữ cổ vật Chăm lớn nhất ba miền Việt Nam.

Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian

Kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh, Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam và Nhà sưu tập Đào Danh Đức tổ chức trưng bày chuyên đề: 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'.

Hà Nội: Trưng bày chuyên đề 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'

Thông qua trưng bày, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia mong muốn công chúng trong và ngoài nước có cơ hội thưởng lãm các cổ vật có giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật đặc sắc và hiểu biết sâu sắc hơn về một giai đoạn của lịch sử văn hóa của Champa.

Chiêm ngưỡng tượng Phật bằng vàng tại Hà Nội

Triển lãm 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' giới thiệu hơn 60 hiện vật tiêu biểu bằng vàng, bạc thế kỷ XVII - XVIII.

Lần đầu trưng bày nhiều báu vật thuộc văn hóa Champa

Bảo tàng Lịch sử quốc gia lần đầu giới thiệu tới công chúng những báu vật của nghệ thuật điêu khắc và trang trí Champa trên các sản phẩm vàng và bạc. Đây là những hiện vật trong bộ sưu tập cá nhân của nhà sưu tập Đào Danh Đức.

Ngắm 60 hiện vật cổ tại trưng bày chuyên đề 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'

Ngày 28/8, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam và Nhà sưu tập Đào Danh Đức tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'.

Hành trình đưa tượng đồng Nữ thần Durga về nước

Tượng đồng Nữ thần Durga có nguồn gốc Việt Nam, thuộc phong cách nghệ thuật văn hóa Champa đã được tiếp nhận, hồi hương và được Bảo tàng Lịch sử Quốc gia lưu giữ.

Trưng bày chuyên đề 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'

Văn hóa Champa chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Java, với những sáng tạo riêng biệt, đã tạo nên những phong cách nghệ thuật đặc sắc, đỉnh cao, như: Mỹ Sơn, Đồng Dương, Tháp Mẫm...

Hơn 60 hiện vật quý được trưng bày trong triển lãm báu vật Champa

Triển lãm 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' sẽ trưng bày hơn 60 hiện vật quý hiếm tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Triển lãm Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian

Triển lãm 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' sẽ diễn ra từ ngày 28/8/2024 đến tháng 10/2024 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Soi từng góc cạnh đài thờ tinh xảo nhất của người Chăm

Hiện vật này là bằng chứng sống động cho một giai đoạn phát triển rực rỡ về văn hóa, tín ngưỡng, kiến trúc và điêu khắc của vương quốc Champa vào thời điểm cách đây hơn 1.000 năm.

Loạt cổ vật vô giá của vương quốc Champa ở TP HCM

Bảo tàng Lịch sử TP HCM là nơi sở hữu một trong những bộ sưu tập hiện vật Champa cổ lớn nhất Việt Nam. Cùng điểm qua một số cổ vật Chăm có giá trị đặc biệt đang được lưu giữ tại nơi đây.

Sơn Động: Nước lũ dâng cao, nhiều khu vực bị chia cắt

Do ảnh hưởng của cơn bão số 2, từ sáng sớm hôm nay (23/7), trên địa bàn huyện Sơn Động có mưa vừa, có nơi mưa to. Nước trên các sông, suối lên nhanh khiến nhiều nơi bị ngập úng cục bộ, giao thông bị chia cắt tạm thời.

Khám phá miền tháp cổ xứ Quảng

Quảng Nam được biết đến với hai di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận là Khu di tích Mỹ Sơn (Thánh địa Mỹ Sơn) và Phố cổ Hội An.

Mở rộng khai quật di tích Tháp đôi Liễu Cốc

UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa thống nhất chủ trương đồng ý tiếp tục mở rộng diện tích khai quật khảo cổ di tích Quốc gia Tháp đôi Liễu Cốc sau khi phát hiện nhiều thông tin và hiện vật có giá trị tại đây.

Mở rộng diện tích khai quật khảo cổ di tích tháp đôi Liễu Cốc

Sau khi nhận được báo cáo và kiến nghị của ngành văn hóa và các chuyên gia, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã thống nhất chủ trương mở rộng diện tích khai quật khảo cổ tại di tích quốc gia tháp đôi Liễu Cốc.

Thừa Thiên-Huế: Mở rộng diện tích khai quật khảo cổ Tháp đôi Liễu Cốc

UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế vừa đồng ý chủ trương mở rộng diện tích khai quật khảo cổ tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc nhằm xác định rõ quy mô, kết cấu nguyên gốc, tính chất, đặc điểm, niên đại của di tích.

Mở rộng diện tích khai quật khảo cổ Tháp đôi Liễu Cốc

Chiều 3/7, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên - Huế thông tin, UBND tỉnh đã có văn bản đồng ý thống nhất chủ trương mở rộng diện tích khai quật khảo cổ tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc, tổ dân phố Bàu Tháp, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà.

Tiếp tục mở rộng diện tích khai quật khảo cổ di tích tháp đôi Liễu Cốc

Chiều 3/7, đại diện Sở Văn hóa và Thể thao cho biết, UBND tỉnh đã thống nhất về mặt chủ trương mở rộng diện tích khai quật khảo cổ di tích tháp đôi Liễu Cốc (thôn Bàu Tháp, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà).

Khám phá miền tháp cổ xứ Quảng

Quảng Nam được biết đến với hai di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận là Khu di tích Mỹ Sơn (Thánh địa Mỹ Sơn) và Phố cổ Hội An.

Tìm thấy đầu phù điêu Phật bằng đá trong quá trình khảo cổ tháp đôi Liễu Cốc

Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia vừa hoàn thành báo cáo về khai quật khảo cổ di tích Tháp đôi Liễu Cốc.

Nhiều phát hiện từ đợt khai quật khảo cổ tháp đôi Liễu Cốc

Sau hơn 2 tháng tiến hành thăm dò, khai quật khảo cổ di tích tháp đôi Liễu Cốc, các chuyên gia nhận định có 2 đền tháp chính trong di tích, không thấy dấu hiệu của đền tháp thứ 3. Nếu đúng như thế thì di tích tháp đôi Liễu Cốc là di tích đặc biệt, duy nhất thuộc hệ thống di tích đền tháp Champa có 2 tháp thờ chính.

Chiêm ngưỡng 9 bảo vật quốc gia tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng

Xây dựng cách đây hơn 100 năm, Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng là nơi lưu giữ 9 bảo vật quốc gia và hàng trăm hiện vật khác của nền văn hóa Chămpa.

Bảo vật quốc gia - tượng Bồ tát Tara

Từ lâu nay, văn hóa Champa đã nổi tiếng trong khu vực Đông Nam Á nhờ có sự giao thoa đặc sắc của văn hóa bản địa với những tôn giáo lớn bậc nhất như: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo... Tiêu biểu cho ảnh hưởng Phật giáo là pho tượng bằng đồng Bồ tát Tara hay Laksmindra Lokesvara được đúc trong thời kỳ Đồng Dương. Thời kỳ này trải dài từ cuối thế kỷ thứ IX-X, được sử sách ghi nhận là giai đoạn hưng thịnh nhất của Vương quốc Chiêm Thành xưa. Với giá trị văn hóa đó, tượng Bồ tát Tara hay Laksmindra Lokesvara (có ký hiệu 535/KL103) được công nhận là Bảo vật quốc gia theo Quyết định số 1426/QĐ-TTg ngày 1/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ.

Hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn tại Bình Định được công nhận Bảo vật Quốc gia

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 73, công nhận bảo vật quốc gia đợt 12 của năm 2023 cho 29 hiện vật, nhóm hiện vật ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tỉnh Bình Định có hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn được công nhận Bảo vật Quốc gia.

Bảo tàng 100 tuổi ở Đà Nẵng xuống cấp

Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng hiện đang xuống cấp, nguy cơ ảnh hưởng đến các báu vật quốc gia và hàng trăm hiện vật có giá trị đang trưng bày tại đây.

Xót xa nhìn di chỉ Chăm Phong Lệ sắp thành phế tích tại Đà Nẵng

Được công nhận di tích, quy hoạch xây dựng thành Bảo tàng Điêu khắc Chăm cơ sở 2 nhưng đến nay di chỉ Chăm Phong Lệ (quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng) đang trở thành phế tích.

Hoàn nguyên bảo vật quốc gia tượng Bồ tát Tara là một trong 10 sự kiện nổi bật của Đà Nẵng năm 2023

Ngày 28-12, Cổng thông tin điện tử thành phố công bố 10 sự kiện nổi bật của Đà Nẵng trong năm 2023. Trong đó có sự kiện Quảng Nam và Đà Nẵng bàn giao, tiếp nhận 2 chi tiết còn thiếu của bảo vật quốc gia tượng Bồ tát Tara (Chuyên đề Công an Đà Nẵng đã nhiều lần phản ánh trước đó).

Bắc Giang: Chuyển 242 ha rừng sản xuất sang rừng phòng hộ

HĐND tỉnh Bắc Giang khóa XIX vừa ban hành Nghị quyết về chủ trương chuyển loại rừng từ rừng sản xuất sang phòng hộ trên địa bàn huyện Sơn Động.

Công an quận Hà Đông: Tặng quà những gia đình Công giáo có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn

Nhân dịp chào đón lễ Giáng sinh và năm mới 2024, chiều nay 18-12, đại diện lãnh đạo và Công đoàn Công an quận Hà Đông (Hà Nội) đã đến tặng quà, động viên những gia đình giáo dân có hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật trên địa bàn quận.

Bàn giao 2 pháp khí của Tượng Bồ tát Tara về Bảo tàng Điêu khắc Chăm

Sau hơn 40 năm lưu lạc, 2 pháp khí của Tượng Bồ tát Tara lại được hoàn nguyên về hiện vật gốc, để bảo vật được hoàn chỉnh và phát huy tốt nhất giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

Việt hóa hai pho tượng Champa ở tổ đình Nhạn Sơn

Hai pho tượng ở Tổ đình Nhạn Sơn được cụ Bùi Văn Lang ghi chép trong sách Địa dư nông học tỉnh Bình Định (xuất bản năm 1933 và tái bản năm 1935). Tuy có vài khác biệt về địa danh và một số tình tiết trong câu chuyện nhưng các dị bản này cũng nhằm mục đích lý giải về nguồn gốc hai pho tượng cổ này.

Thánh địa Mỹ Sơn - Tuyệt tác văn hóa Chăm Pa

Thánh địa Mỹ Sơn là địa danh du lịch nổi tiếng ở Quảng Nam. Đây là di sản văn hóa lịch sử mang đậm dấu ấn văn hóa Chăm Pa với quần thể kiến trúc đền đài độc đáo, được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.

Sinh viên hào hứng trải nghiệm nghề nghiệp tại di sản

Chương trình giáo dục bảo tàng với chủ đề 'Tìm hiểu nghệ thuật tôn giáo Chămpa' được dành cho sinh viên chuyên ngành trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Trao đổi học thuật chủ đề 'Phật giáo Champa qua bộ sưu tập điêu khắc Đồng Dương'

Ngày 20/9, Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng cho biết vừa tổ chức chương trình trao đổi học thuật với chủ đề 'Phật giáo Champa qua bộ sưu tập điêu khắc Đồng Dương'.

Sinh viên tìm hiểu về Phật giáo Champa qua bộ sưu tập điêu khắc Đồng Dương

Sinh viên Đà Nẵng có cơ hội tiếp cận kiến thức nền tảng và chuyên sâu về nghệ thuật tôn giáo Champa, bổ sung kiến thức cho các học phần tại trường.