Trong những ngày qua, mưa lũ lớn khiến nước trên các sông dâng cao, gây ngập úng nhiều nơi trên địa bàn huyện Tam Nông. Đặc biệt, một số địa phương xuất hiện điểm sạt lở nghiêm trọng ở vị trí ngay sát nhà dân.
Do mưa lũ diễn biến phức tạp, mực nước trên sông Hồng đoạn qua tỉnh Phú Thọ dâng cao khiến cầu Phong Châu nối liền hai huyện Lâm Thao và Tam Nông tỉnh Phú Thọ bị nước lũ cuốn sập.
Sáng ngày 9/9, xảy ra vụ sập cầu Phong Châu, tỉnh Phú Thọ, lực lượng chức năng đang triển khai công tác cứu hộ.
Sau hơn 10 năm xây dựng nông thôn mới (NTM), huyện Tam Nông đã khoác lên mình diện mạo mới với một sức sống mới. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; nhiều miền quê yên bình, đáng sống. Đặc biệt, ngày 6/2/2024 Tam Nông đã được Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 153/QĐ-TTg công nhận huyện đạt NTM năm 2023. Để đạt được kết quả này là do có sự đồng thuận, đoàn kết của cả hệ thống chính trị, các tầng lớp nhân dân.
Sau 12 năm xây dựng nông thôn mới (NTM), huyện Tam Nông đã khoác lên mình diện mạo mới, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; nhiều miền quê yên bình, đáng sống. Đặc biệt, huyện đã hoàn tất hồ sơ, thủ tục đề nghị Trung ương công nhận hoàn thành chương trình xây dựng NTM.
Ngày 10/5, Báo Nhân Dân có bài 'Phú Thọ: Người dân bất an vì tình trạng sạt lở bờ sông Đà' phản ánh về tình trạng sạt lở nghiêm trọng tại khu 13, xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đe dọa cuộc sống của 150 hộ dân.
Trong những ngày qua, tại khu 13, xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, tình trạng sạt lở bờ vở sông Đà diễn ra ngày càng nghiêm trọng, khiến hàng chục ha đất bãi, rau màu của người dân bị nước cuốn trôi. Nguy hiểm hơn, sạt lở đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến hàng trăm mét đê bối và uy hiếp tính mạng, tài sản của 150 hộ dân sinh sống ven bờ sông Đà.
Chiều 30/1, sau khi nhận được phản ánh của người dân và thông tin của Báo Phú Thọ, lãnh đạo UBND huyện Tam Nông cùng các phòng chức năng của huyện đã tiến hành kiểm tra thực tế tình trạng sạt lở bờ vở sông tại xã Dân Quyền.
Trước những dấu hiệu sai phạm trong buổi đấu giá 52 ô đất tại ba xã Dân Quyền, Lam Sơn và Tề Lễ của huyện Tam Nông vào ngày 22/10 như loạt thông tin Báo Phú Thọ đã đăng tải, ngày 26/10 UBND huyện Tân Sơn và huyện Tam Nông đã ra văn bản hủy hợp đồng đấu giá với Công ty đấu giá hợp danh Việt Linh. Như vậy, đồng nghĩa với việc hủy bỏ toàn bộ các buổi đấu giá sắp tới mà Công ty này đứng ra tổ chức tại huyện Tam Nông và Tân Sơn.
'UBND huyện Tam Nông sẽ chấm dứt hợp đồng đấu giá 86 lô đất tại khu 8, xã Hương Nộn, huyện Tam Nông đối với Công ty Đấu giá hợp danh Việt Linh'.
Ngày 24/10, UBND huyện Tam Nông (Phú Thọ) có thông báo về việc chấm dứt hợp đồng và không tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất ở nông thôn đối với 52 ô đất ở xã Dân Quyền (3 ô), xã Lam Sơn (48 ô) và xã Tề Lễ (1 ô).
Nghi có gian lận trong đấu giá 52 lô đất tại 3 xã trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, khách hàng đã gọi điện báo Công an tới lập biên bản.
Chiều 22/10, tại Trung tâm Hội nghị huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ diễn ra cuộc đấu giá với hơn 400 hồ sơ tham gia. Tuy nhiên, do có phản ánh sai phạm nên buổi đấu giá 52 ô đất ở huyện Tam Nông đã phải hủy bỏ chuyền hồ sơ sang cơ quan Công an để xác minh, điều tra.
Ngày 22/10, trong buổi đấu giá 52 ô đất ở huyện Tam Nông (Phú Thọ), những người tham gia cảm thấy bất thường khi công bố người trúng đấu giá 10 ô đầu tiên thì có 9 ô về tay 2 người có tên là Phạm Anh Tú và Phạm Văn Lương. Khi kiểm tra thì thấy những dấu hiệu sai phạm nên báo công an.
Trong quá trình công bố kết quả đấu giá 52 lô đất ở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, hội đồng giám sát đã phát hiện nghi vấn sai phạm trong hồ sơ đấu giá nên lập biên bản và chuyển cơ quan điều tra.
Hội đồng giám sát phát hiện trường hợp một phiếu có 2 loại mực và 2 chữ khác nhau, nên dừng cuộc đấu giá, lập biên bản, yêu cầu công an niêm phong hơn 400 bộ hồ sơ để điều tra.
Khi công bố 10 bộ hồ sơ đầu tiên, hội đồng giám sát phát hiện trong phiếu trả giá có trường hợp một phiếu có hai loại mực và hai chữ khác nhau nên đã dừng cuộc đấu giá, lập biên bản và yêu cầu công an niêm phong hơn 400 bộ hồ sơ để điều tra.
Ngày 22-10, UBND huyện Tam Nông tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất 52 ô đất tại ba xã: Dân Quyền, Lam Sơn và Tề Lễ. Theo nguồn tin riêng của Báo Phú Thọ, buổi đấu giá đã hủy kết quả do phát hiện sai phạm theo luật đấu giá tài sản.
Đêm 22/10, trao đổi với PV Báo Đại Đoàn Kết, ông Đỗ Hùng Sơn, Phó Chủ tịch UBND huyện Tam Nông (Phú Thọ) cho biết, buổi đấu giá 52 ô đất diễn ra ở Trung tâm hội nghị huyện đã phải dừng giữa cuộc để lập biên bản, chuyển cơ quan điều tra vì có phản ánh sai phạm.
Cùng với các địa phương trong tỉnh, huyện Tam Nông đang tập trung nguồn lực triển khai các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trọng điểm nhằm tạo thêm động lực, cơ hội phát triển mới cho địa phương. Từ đầu năm đến nay, huyện đã nỗ lực thực hiện công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng (GPMB), tạo quỹ đất sạch bàn giao cho các nhà đầu tư, đảm bảo tiến độ thi công các dự án, nhất là các dự án trọng điểm của tỉnh, huyện.
Xác định công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng (GPMB) có ý nghĩa quan trọng đến tiến độ thực hiện các dự án, công trình, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các địa phương trên địa bàn tỉnh đã lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, kết hợp dân vận khéo với thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở nhằm tháo gỡ khó khăn trong GPMB, tạo sự đồng thuận của nhân dân.
Huyện Kim Sơn có 27 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 3 đơn vị (Xuân Thiện, Chính Tâm và Yên Mật) chưa đạt 50% cả 2 tiêu chuẩn về quy mô dân số và diện tích tự nhiên theo Nghị quyết số 1211 ngày 25/5/2016 của ủy ban Thường vụ Quốc hội phải tiến hành sắp xếp lại. Với sự vào cuộc tích cực của cấp ủy, chính quyền các cấp, sự linh hoạt trong công tác tuyên truyền, vận động đã tạo sự đồng thuận cao của nhân dân trong quá trình triển khai thực hiện. Đến nay, việc triển khai sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn huyện được thực hiện theo đúng tiến độ và đã được ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Ninh Bình, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/2/2020. Đây được xem là một dấu mốc quan trọng trong đời sống nhân dân địa phương được sáp nhập, sắp xếp.
Ông Ê đi làm về phát hiện 2 tên trộm gà nên định can ngăn vây bắt thì bị hai thanh niên này dùng dao đâm vào ngực khiến nạn nhân gục ngã tại chỗ rồi tử vong sau đó.
Khu vực biển, đảo huyện Kim Sơn có chiều dài 18,34 km, rất thuận lợi cho các hoạt động giao thông vận tải đường thủy, khai thác, nuôi trồng thủy hải sản và du lịch sinh thái biển. Do đó, phát triển kinh tế biển được xác định là một trong các chương trình trọng tâm, trọng điểm trong chiến lược phát triển kinh tế... Tuy nhiên, việc khai thác kinh tế biển ở Ninh Bình vẫn đang còn nhiều khó khăn, kết quả thu được chưa xứng với tiềm năng.
Chủ đầu tư chậm trễ bàn giao nhà nhiều năm, nhưng khách hàng rất khó đòi tiền phạt chủ đầu tư, nếu khách hàng cũng có một phần lỗi.