Vì sao không nên chủ quan với bệnh đậu mùa khỉ?

Tốc độ lây truyền của bệnh đậu mùa khỉ rất nhanh và có những biến chứng phần lớn từ các nốt phát ban, nếu để nhiễm trùng có thể dẫn đến hoại tử, ảnh hưởng đến phổi, nhiễm trùng máu, mất nước, viêm não.

Đo thân nhiệt tại cửa khẩu để giám sát, phát hiện sớm ca bệnh đậu mùa khỉ

Bộ Y tế hướng dẫn giám sát bệnh đậu mùa khỉ tại cửa khẩu thông qua đo thân nhiệt, giám sát kiểm dịch để phát hiện sớm ca bệnh.

Lên kịch bản chống đậu mùa khỉ

Dịch bệnh truyền nhiễm hiện nay vẫn diễn biến rất phức tạp. Trong khi Covid-19 đang có xu hướng gia tăng trở lại số ca mắc thì các bệnh truyền nhiễm lưu hành trong nước như sốt xuất huyết, tay chân miệng, cúm… đang trong mùa cao điểm bùng phát dịch. Bên cạnh đó, nguy cơ đậu mùa khỉ xâm nhập vào nước ta là hiện hữu.

Khẩn cấp ứng phó dịch bệnh đậu mùa khỉ

Dù chưa ghi nhận ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, nhưng nguy cơ dịch bệnh này thâm nhập vào nước ta là rất lớn, nên việc ứng phó là rất cấp thiết.

Cách chẩn đoán bệnh đậu mùa khỉ và cúm A

Với mục tiêu phát hiện sớm các trường hợp nghi ngờ bệnh đậu mùa khỉ và phòng lây nhiễm cho nhân viên y tế và cộng đồng, chiều 1/8, Bộ Y tế đã tập huấn trực tuyến toàn quốc cho các địa phương, các cơ sở y tế về chẩn đoán, điều trị bệnh đậu mùa khỉ và điều trị cúm A ngay sau khi ban hành hướng dẫn.

Việt Nam đối mặt nguy cơ 4 dịch chồng nhau

Trong nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập, Covid-19 có thể bùng phát trở lại thì số ca mắc các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, tay chân miệng, cúm A có chiều hướng gia tăng

Chuyên gia WHO nói về nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập nước ta

Sau khi Tổ chức y tế thế giới công bố Bệnh đậu mùa khỉ là Tình trạng khẩn cấp về y tế toàn cầu, đại diện tổ chức y tế tại Việt Nam nhận định mặc dù Việt Nam chưa có báo cáo ca bệnh đậu mùa khỉ nhưng nguy cơ dịch bệnh xâm nhập là hoàn toàn có thể.

Tốc độ lây nhiễm của đậu mùa khỉ và SARS-CoV-2 khác nhau thế nào?

Đậu mùa khỉ và Covid-19 đều được Tổ chức Y tế thế giới cảnh báo là tình trạng y tế công cộng gây quan ngại quốc tế, vậy tốc độ lây nhiễm của bệnh đậu mùa khỉ có gì khác so với SARS-CoV-2.

Không chủ quan với bệnh đậu mùa khỉ

Bệnh đậu mùa khỉ đã lây lan nhanh chóng đến 75 quốc gia ở tất cả 6 khu vực với hơn 16.000 trường hợp mắc, 5 người tử vong, đang là mối lo ngại của toàn cầu. Ngày 23-7, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu do tốc độ lây truyền nhanh, nguy cơ về sự lan rộng tới các quốc gia khác.

Nguy cơ đậu mùa khỉ lây lan vào Việt Nam: Chuyên gia WHO phân tích, cảnh báo đường lây

Theo chuyên gia, đậu mùa khỉ có thể lây từ người qua người bằng hình thức tiếp xúc gần qua da hoặc qua dịch tiết cơ thể, giọt bắn, vật dụng chứa virus như chăn, ga…

WHO Việt Nam khuyến cáo về triệu chứng đậu mùa khỉ

Đại diện WHO tại Việt Nam cho biết hiện không khuyến cáo tiêm chủng đại trà ngừa đậu mùa khỉ. Nếu có, vaccine nên dành cho người tiếp xúc gần hoặc người có rủi ro nhiễm cao.

Nguy cơ mắc đậu mùa khỉ ở trẻ em

Trong số hơn 16.000 người mắc bệnh đậu mùa khỉ trên toàn cầu, có một số trường hợp là trẻ nhỏ. Mới nhất, ngày 22/7, Mỹ đã ghi nhận 2 trẻ mắc bệnh.

Bác sĩ Đỗ Hồng Hiên, chuyên gia dịch tễ của WHO tại Việt Nam, cho rằng, Việt Nam chưa có báo cáo ca bệnh nhưng chỉ là vấn đề thời gian, cũng có thể đã có sự lây truyền trong cộng đồng.

Ứng phó nguy cơ dịch bệnh đậu mùa khỉ

Dù Việt Nam chưa ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ, nhưng việc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố dịch bệnh này là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu cho thấy nguy cơ xâm nhập vào nước ta rất cao. Hơn nữa, dịch bệnh này đã xuất hiện ở một số quốc gia trong khu vực, trong khi sự giao lưu đi lại giữa Việt Nam và các nước trên thế giới đang tăng trở lại.

Việt Nam làm gì để ứng phó với bệnh đậu mùa khỉ 'nóng' trên thế giới?

Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ. Tuy nhiên, nguy cơ bệnh này xâm nhập vào nước ta rất lớn do ca bệnh hiện đã xuất hiện ở nhiều quốc gia, rồi sự giao lưu đi lại thuận tiện và có xu hướng gia tăng giữa Việt Nam và các nước trên thế giới.

Sẵn sàng ứng phó bệnh đậu mùa khỉ

Tổ chức Y tế thế giới ban bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu đối với bệnh đậu mùa khỉ. Bộ Y tế Việt Nam gấp rút xây dựng kịch bản ứng phó trong trường hợp dịch bùng phát

Phòng chống bệnh đậu mùa khỉ: Việt Nam đề nghị WHO, Nhật, Mỹ hỗ trợ

Việt Nam đang đề nghị Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cập nhật thêm quy trình chẩn đoán bệnh đậu mùa khỉ; WHO và CDC Mỹ hỗ trợ một lượng vắc xin. Trong khi đó, Nhật Bản đã sẵn sàng cung cấp cho Việt Nam một số sinh phẩm phục vụ xét nghiệm.

Bệnh đậu mùa khỉ diễn biến phức tạp: Tăng cường giám sát, chẩn đoán, điều trị

Với hơn 16.000 ca mắc ghi nhận được tính từ đầu năm 2022 tới nay, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã chính thức tuyên bố đợt bùng phát dịch bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng quốc tế.

Khả năng xâm nhập đậu mùa khỉ vào Việt Nam là rất cao

Việt Nam chưa ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ, tuy nhiên khả năng dịch xâm nhập rất cao.

Việt Nam ứng phó ra sao trước khả năng dịch bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập?

Virus gây bệnh đậu mùa khỉ hiện có tốc độ lây lan nhanh, nguy cơ lan rộng ra nhiều quốc gia. Việt Nam chưa ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ, tuy nhiên khả năng dịch xâm nhập rất cao.

Bệnh đậu mùa khỉ nguy hiểm như thế nào?

Chuyên gia cho rằng phần lớn các ca bệnh đậu mùa khỉ tự hồi phục trong vòng vài tuần nhưng biến chứng có thể xuất hiện ở vài bệnh nhân nếu không được quản lý tốt nốt phát ban trên da.

Đậu mùa khỉ là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu: Việt Nam sẽ ứng phó ra sao?

Việt Nam chưa ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ, song nhiều nước láng giềng đã có ca bệnh, khả năng dịch xâm nhập rất cao. Tại cuộc họp khẩn cấp của Bộ Y tế và các tổ chức nước ngoài tại Việt Nam vào chiều 24/7, nhiều giải pháp về phòng, chống căn bệnh này được đưa ra.

Việt Nam chuẩn bị năng lực chẩn đoán, điều trị với dịch đậu mùa khỉ

Nhiều chuyên gia cho rằng Việt Nam cần có đánh giá xem tác nhân gây bệnh đậu mùa khỉ có phải bệnh truyền nhiễm nhóm A hay không để có kế hoạch về sau.

Bộ Y tế họp khẩn, lên phương án ứng phó với bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập

Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ. Tuy nhiên, nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ có thể xâm nhập và gây bệnh ở nước ta là rất lớn do sự giao lưu đi lại giữa các nước...

Nguy cơ dịch bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập cận kề

Chiều 24-7, Bộ Y tế đã có cuộc họp khẩn trực tuyến với các đơn vị chức năng để bàn các biện pháp ứng phó với dịch bệnh đậu mùa khỉ, sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ra tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu.

Việt Nam sẵn sàng ứng phó với dịch đậu mùa khỉ

Việt Nam chưa có ca bệnh song phải xây dựng kịch bản phản ứng với dịch cho các tình huống có ca bệnh, ca nhập cảnh, ca bệnh trong cộng đồng… khi có kịch bản, xử lý nhanh và sẵn sàng ứng phó.

Việt Nam họp khẩn để ứng phó với bệnh đậu mùa khỉ

Tại cuộc họp khẩn bàn phương án ứng phó với dịch đậu mùa khỉ vào chiều ngày 24-7, các chuyên gia y tế nhận định, Việt Nam chưa ghi nhận ca đậu mùa khỉ nhưng nguy cơ bệnh này xâm nhập vào nước ta là rất lớn.

Bệnh đậu mùa khỉ lan rộng trên thế giới, Việt Nam ứng phó thế nào?

Ngay sau khi WHO tuyên bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu về bệnh đậu mùa khỉ, các chuyên gia y tế khẩn họp bàn tìm hướng sớm phát hiện, ứng phó với dịch bệnh này.

Bộ Y tế họp khẩn cùng WHO: Việt Nam chưa có ca bệnh đậu mùa khỉ nhưng nguy cơ rất lớn

Ngay sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ban bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu về bệnh đậu mùa khỉ, chiều 24-7, Bộ Y tế đã họp khẩn, xác định nguy cơ bệnh này xâm nhập vào nước ta rất lớn.

Bộ Y tế: Việt Nam hiện chưa ghi nhận trường hợp mắc đậu mùa khỉ

Trước nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập vào Việt Nam rất lớn, chiều 24/7, Bộ Y tế tổ chức họp trực tuyến để bàn các biện pháp ứng phó.

Việt Nam chưa ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ nhưng nguy cơ xâm nhiễm cao

Chiều 24/7, Bộ Y tế họp bàn phương án ứng phó dịch đậu mùa khỉ sau khi WHO tuyên bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu.

WHO tuyên bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu bệnh đậu mùa khỉ, Bộ Y tế họp khẩn

Hiện Việt Nam chưa ghi nhận ca đậu mùa khỉ, tuy nhiên nguy cơ bệnh này xâm nhập vào nước ta là rất lớn.

Họp khẩn bàn biện pháp ứng phó bệnh đậu mùa khỉ

Ngay sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu, chiều 24-7, Bộ Y tế đã có cuộc họp khẩn trực tuyến với các chuyên gia bàn về các biện pháp ứng phó với căn bệnh này tại nước ta.

Việt Nam chưa ghi nhận ca đậu mùa khỉ, nhưng nguy cơ bệnh xâm nhập cao

Trong bối cảnh nhiều nước châu Âu ghi nhận số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ tăng nhanh, sự giao lưu đi lại giữa Việt Nam và các nước trên thế giới ngày càng thuận tiện, chiều 24/7, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương chủ trì họp trực tuyến để bàn các biện pháp ứng phó với bệnh đậu mùa khỉ.

Bộ Y tế họp khẩn về bệnh đậu mùa khỉ

Trước nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập vào nước ta rất lớn, đặc biệt trong bối cảnh nhiều nước châu Âu ghi nhận số ca mắc tăng nhanh, chiều 24/7, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương chủ trì họp trực tuyến để bàn các biện pháp ứng phó với bệnh này.

WHO ban bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu về bệnh đậu mùa khỉ, Bộ Y tế họp khẩn

Tại cuộc họp khẩn diễn ra chiều 24/7 do Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương chủ trì các chuyên gia nhận định Việt Nam chưa ghi nhận ca đậu mùa khỉ tuy nhiên nguy cơ bệnh này xâm nhập vào nước ta là rất lớn.

Nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập vào Việt Nam rất lớn

Các chuyên gia nhận định Việt Nam chưa ghi nhận ca đậu mùa khỉ tuy nhiên nguy cơ bệnh này xâm nhập vào nước ta là rất lớn.