Cuộc chuyển đổi số du lịch đang diễn ra mạnh mẽ ở nhiều địa phương, doanh nghiệp tại Việt Nam.
Chuẩn bị cho mùa cao điểm đón khách quốc tế (từ tháng 9 năm trước đến tháng 3 năm sau), nhiều cơ sở lưu trú ở thành phố Hà Nội đã có những chính sách mới trong khâu quảng bá, trải nghiệm để thu hút du khách. Chất lượng dịch vụ, hạ tầng, nguồn nhân lực tại nhiều khách sạn cũng được nâng cao, sẵn sàng đón khách lưu trú lâu dài.
Trong 1 năm qua mở cửa trở lại, du lịch từng bước phục hồi nhưng cũng kéo theo những vấn nạn từng tồn tại trước đây như 'chặt chém' giá dịch vụ; quảng cáo một đằng, chất lượng một nẻo…
Việc thu hút được khách du lịch quốc tế còn là chỉ dấu cho thấy ngành du lịch nước ta khôi phục hoàn toàn sau đại dịch Covid-19. Sau phiên chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về nội dung này với nhiều cam kết được đưa ra không chỉ của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch, mà còn của một số bộ, ngành liên quan, thì cũng đã có nhiều cuộc hội thảo, hội nghị được tổ chức.
Đại dịch vừa đi qua thì giá cả hàng hóa tăng mạnh, khiến các DN quay cuồng. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, bên cạnh những gói hỗ trợ về tài chính, an sinh, cần giữ ổn định môi trường chính sách, tránh tăng thuế, phí trong thời gian này.
Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA), chuyển đổi số ngành du lịch phải được dẫn dắt từ trên xuống và phải được 'thông suốt' đến từng người trong doanh nghiệp. Tất cả đều phải là những 'sứ giả' chuyển tải các thông điệp chuyển đổi số để có thể tương tác với khách hàng một cách hiệu quả nhất.
Các chuyên gia nhận định chuyển đổi số trong ngành du lịch vẫn đơn lẻ, dù đã manh nha kết quả khả quan, song triển khai đồng bộ, thống nhất và kết quả chung mới là thước đo cho kết quả bền vững.
Khẳng định tại Diễn đàn 'Luồng xanh cho du lịch Việt Nam cất cánh – Chuyên đề II: Chuyển đổi số - Động lực phát triển bền vững' ngày 18/5 tại Hà Nội, nhiều chuyên gia, nhà quản lý cho rằng, chuyển đổi số là xu hướng tất yếu, là chìa khóa giúp ngành công nghiệp không khói hồi phục và phát triển.
Với chuyển đổi số trong doanh nghiệp du lịch, nói thì dễ nhưng bắt tay vào làm là vấn đề lớn. Phải chuyển đổi như thế nào, chuyển đổi những gì vô cùng khó, nhất là nhiều nơi chỉ có mỗi máy tính và điện thoại 'cục gạch'.
Sáng 3-4, tại Hà Nội, Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) tổ chức lễ phát động chiến dịch xây dựng khách sạn, nhà hàng không khói thuốc.
Dịch Covid-19 bùng phát, du lịch là một trong những ngành đầu tiên bị 'xướng tên'. Dịch bệnh khiến thị trường 'đóng băng', du lịch 'ngủ đông'. Trong gian khó, với tinh thần 'chống dịch như chống giặc', những người làm du lịch vẫn bám trụ với tinh thần quyết tâm cao nhất. Càng khó khăn, càng thấy rõ giá trị về những đóng góp của cán bộ, nhân viên ngành du lịch đối với đất nước và cộng đồng...
Bộ Văn hóa- Thể thao và du lịch đã có văn bản chỉ đạo các địa phương chuẩn bị cơ sở vật chất (khách sạn, lưu trú) để bố trí khu cách ly cho các y bác sĩ và lực lượng làm công tác phòng, chống dịch…
Chúng tôi thực hiện vệt bài vào thời điểm các doanh nghiệp du lịch đang lao đao vì dịch Covid-19. Ông Hoàng Nhân Chính, Trưởng ban thư ký Hội đồng Tư vấn du lịch (TAB) khuyên thành thực: 'Không ai nghĩ cải thiện nhân lực lúc này được đâu. Khó khăn nhiều người đã chuyển sang ngành khác rồi, doanh nghiệp còn lo giữ người không được'.
Những ngày qua, dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút corona (Covid-19) đã tác động trực tiếp tới ngành Du lịch, khiến các doanh nghiệp lưu trú, lữ hành, vận chuyển lao đao vì số lượng khách hủy tour ngày càng nhiều.
OYO Hotels&Homes, chuỗi khách sạn, nhà ở và không gian sống lớn thứ hai trên thế giới vừa chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược với Hiệp hội Khách sạn Việt Nam (VHA) nhằm thắt chặt các cam kết đầu tư của OYO Hotels với ngành du lịch Việt Nam.
Ngày 8/1, tại Hà Nội, OYO Hotels & Homes - chuỗi khách sạn, nhà ở và không gian sống lớn thứ 2 thế giới chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược với Hiệp hội Khách sạn Việt Nam. Đây là cơ sở để OYO Hotels thắt chặt các cam kết đầu tư với ngành du lịch Việt Nam.
Ngày 8-1, tại Hà Nội, Hiệp hội Khách sạn Việt Nam đã ký kết nội dung hợp tác chiến lược với chuỗi khách sạn OYO - chuỗi khách sạn lớn nhất đến từ Ấn Độ.
Thông qua mạng lưới hoạt động toàn cầu tại hơn 80 quốc gia trên thế giới, OYO Hotels cam kết sẽ xúc tiến, quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam đến thị trường quốc tế.
Ngày 8/1/2019, tại Hà Nội, OYO Hotels&Homes, chuỗi khách sạn, nhà ở và không gian sống lớn thứ hai trên thế giới, chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược với Hiệp hội Khách sạn Việt Nam (VHA). Đây là cơ hội cho các khách sạn của Việt Nam được trao đổi, học hỏi và nâng cao chất lượng dịch vụ từ chuỗi khách sạn lớn nhất Ấn Độ.
Chuỗi khách sạn, nhà ở và không gian sống lớn thứ 2 thế giới - OYO Hotel & Homes đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược với Hiệp hội Khách sạn Việt Nam (VHA) vào ngày 8-1-2020 tại Hà Nội.
Chuỗi khách sạn, nhà ở và không gian sống lớn thứ 2 thế giới - OYO Hotel & Homes đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược với Hiệp hội Khách sạn Việt Nam (VHA) vào ngày 8-1-2020 tại Hà Nội.