Nhấn mạnh sự xuất sắc của trợ lý ảo hỗ trợ cán bộ, công chức thì xuất sắc đầu tiên là hệ tri thức, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng gợi mở cách đưa nhanh hệ tri thức của cơ quan, đơn vị trong Bộ TT&TT vào trợ lý ảo.
Chiều 29/5, triển khai chương trình công tác năm 2024, Ban chỉ đạo Chuyển đổi số Bộ Ngoại giao đã tổ chức Phiên họp chuyên đề tháng 5 'Ứng dụng AI trong cơ quan, tổ chức tại Việt Nam và kinh nghiệm cho Bộ Ngoại giao' theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã tham dự và phát biểu tại Phiên họp chuyên đề tháng 5 'Ứng dụng AI trong cơ quan, tổ chức tại Việt Nam và kinh nghiệm cho Bộ Ngoại giao'.
Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số vừa tổ chức phiên họp chuyên đề về 'Thay đổi căn bản cung cấp dịch vụ công trực tuyến' nhằm nâng cao chất lượng cung cấp và hiệu quả sử dụng.
Đã đến lúc phải thay đổi về nhận thức, cách tiếp cận và cách làm để tạo ra sự thay đổi căn bản về cung cấp dịch vụ công trực tuyến. Các bộ ngành và địa phương mỗi khi khó khăn, hãy tìm đến Bộ TT&TT để được hỗ trợ.
Theo Trung tâm Công nghệ phòng chống COVID-19 quốc gia, app PC-COVID bổ sung khả năng quét mã QR code cá nhân phổ biến của các app: Ứng dụng VNeID, Căn cước công dân và thẻ bảo hiểm y tế.
Sau hơn 1 tháng Hà Nội nới lỏng giãn cách, nhiều loại hình dịch vụ, cửa hàng hoạt động trở lại với các quy định về phòng chống dịch, trong đó, yêu cầu tiên quyết là phải quét mã QR, nhằm truy vấn dữ liệu liên quan khi có các ca nghi nhiễm.
PC-Covid đang trong quá trình nâng cấp hệ thống nên sẽ tạm hiển thị không có mũi tiêm nào, một số tính năng trong ứng dụng cũng bị gián đoạn.
Theo Trung tâm Công nghệ phòng chống dịch COVID-19 quốc gia, ứng dụng (app) PC-COVID đang trong quá trình nâng cấp hệ thống, thông tin về mũi tiêm sẽ được reset về 0 và một số dịch vụ có thể bị gián đoạn. Dữ liệu tiêm sẽ sớm được tự động khôi phục trở lại.
Theo Bộ TT&TT, để PC-Covid và các nền tảng công nghệ đi vào cuộc sống sâu hơn, một công cụ phản ánh và tiếp nhận phản ánh của người dùng về ứng dụng phòng chống dịch này đang được xây dựng.
Theo đại diện Bộ Thông tin và Truyền thông, việc PC-COVID được xây dựng dựa trên nền tảng Bluezone vì đây là ứng dụng được dùng nhiều nhất.
Chiều ngày 1/10, Bộ Thông tin và Truyền thồng (TT&TT) tổ chức tọa đàm giới thiệu các giải pháp công nghệ phòng chống dịch COVID-19 và giới thiệu về ứng dụng phòng chống dịch PC-COVID. Đại diện đơn vị triển khai ứng dụng PC-COVID cho biết sẽ đồng bộ dữ liệu từ các app phòng chống dịch trước đây vào ứng dụng PC-COVID trong khoảng 1 tuần.
Không chỉ có DN công nghệ, bộ, ngành mà ngay cả các địa phương cũng lao vào 'cuộc đua' ra mắt ứng dụng phòng, chống dịch Covid-19. Chính sự 'hỗn loạn' này đã gây ra không ít khó khăn cho người dùng trong việc tìm ra đâu là ứng dụng tốt nhất để sử dụng.
Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết, qua giám sát 13.579 trường hợp ho, sốt từ các ứng dụng Bluezone, tokhaiyte cung cấp, Sở Y tế Hà Nội đã ghi nhận 95 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2. Đáng chú ý, trong tổng số ca F0 ở Hà Nội thì có 40% số ca mắc được phát hiện qua sàng lọc người nghi nhiễm từ Bluezone và tokhaiyte.
Áp dụng các công nghệ định vị và xác thực, vòng đeo tay có thể đưa ra cảnh báo khi người đeo đi ra khỏi khu vực cách ly.
Thời gian qua, Việt Nam đã triển khai nhiều ứng dụng, giải pháp công nghệ hỗ trợ chống Covid-19. Việc liên thông dữ liệu của các ứng dụng này sẽ giúp chống dịch hiệu quả hơn.
Trong một thời gian ngắn, đội ngũ chuyên gia của Việt Nam đã xây dựng được hàng loạt nền tảng công nghệ 'made in Viet Nam' ứng dụng vào tất cả các khâu của công tác phòng chống dịch Covid-19, nhằm thích ứng với từng giai đoạn chống dịch.