Tây Nguyên: Thiếu điều kiện đảm bảo cho giáo dục

Trong khi tại khu vực vùng sâu, vùng xa, bỏ học vẫn còn là một vấn nạn thì tại các khu vực đô thị, Tây Nguyên cũng phải đối diện với các vấn đề thiếu giáo viên, thiếu trường lớp và trang thiết bị. Điều này cũng đang đặt ra thách thức lớn cho ngành giáo dục nơi đây.

Vấn nạn bỏ học tại Tây Nguyên

Tây Nguyên được mệnh danh là 'vùng đất mới' với những biến động thường trực về dân số, nơi có tới 52 dân tộc thiểu số cùng sinh sống. Điều này tạo nên một vùng đất đa dạng về văn hóa, xong cũng đặt ra những thách thức về giáo dục khi vấn đề di dân tự do vẫn tiếp diễn, việc học sinh bỏ học để đi lao động xa hay tảo hôn vẫn là một vấn nạn tại đây.

Những gam màu tươi sáng của giáo dục Tây Nguyên

Giáo dục khu vực Tây Nguyên có nhiều mảng xám, thế nhưng rất may, đó không phải là gam màu duy nhất của bức tranh tổng thể. Chương trình giáo dục phổ thông mới vẫn cần phải thực hiện, việc đổi mới vẫn diễn ra dù nhiều thiếu thốn.

Nhức nhối vấn nạn bỏ học tại vùng cao Tây Nguyên

Tây Nguyên được mệnh danh là 'vùng đất mới' với những biến động thường trực về dân số, nơi có tới 52 dân tộc thiểu số cùng sinh sống. Điều này tạo nên một vùng đất đa dạng về văn hóa, song cũng đặt ra những thách thức về giáo dục khi vấn đề di dân tự do vẫn tiếp diễn, việc học sinh bỏ học để đi lao động xa hay tảo hôn vẫn là một vấn nạn tại đây.

Tình hình học sinh sau vụ ngộ độc ở tiểu học Kim Giang

Liên quan đến việc nhóm học sinh trường tiểu học Kim Giang (quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội) bị ngộ độc thực phẩm, số em phải nhập viện đã tăng lên 73 em.

Kết thúc có hậu cho vụ việc giáo viên cắt tóc nữ sinh

Mới đây, vụ việc một giáo viên cắt tóc học sinh ngay trên bục giảng vì em này nhuộm tóc không đúng quy định gây xôn xao dư luận. Ngay sau đó, trong gặp giữa các bên liên quan, 2 cô trò đã ôm nhau nói lời xin lỗi trước sự chứng kiến của tập thể lớp, phụ huynh, nhà trường. Đây là một bài học lớn về văn hóa học đường, cách ứng xử giữa thầy và trò.

Tiến sĩ khối ngành nghệ thuật có khả thi?

Đào tạo tiến sĩ được xác định là bậc đào tạo tinh hoa. Đây không chỉ là nguồn nhân lực chất lượng cao cho mỗi nhóm ngành, mà còn là nguồn cung giảng viên cho các cơ sở giáo dục đại học. Tuy nhiên, với một số nhóm ngành đặc thù, việc trông chờ vào đào tạo tiến sĩ để có nguồn giảng viên không mấy khả quan.

Học nghiên cứu sinh toàn thời gian cần thêm hỗ trợ

Truyền hình Quốc hội Việt Nam từng đề cập đến một số vướng mắc trong đào tạo tiến sĩ, đặc biệt là nghiên cứu sinh khó đảm bảo tiến độ đào tạo 3 năm theo yêu cầu, phải liên tục gia hạn đào tạo. Một trong những giải pháp được đề xuất là đào tạo nghiên cứu sinh toàn thời gian, tuy nhiên khó để quy định cứng điều này với mọi ngành đào tạo.

Phương án tuyển sinh đa dạng: Để thí sinh không 'đánh cược' vào một kì thi duy nhất

Thời gian này, nhiều trường đại học liên tiếp công bố các phương án tuyển sinh, tuyển thẳng. Điều này một mặt mang đến nhiều lựa chọn hơn cho thí sinh, một mặt cũng góp phần gia tăng áp lực thi cử.

Tập huấn, bồi dưỡng giáo viên vẫn nặng về hành chính

Thực hiện đổi mới dù ở lĩnh vực nào thì yếu tố con người cũng quan trọng hàng đầu. Đối với việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đang diễn ra ở mọi cấp học, yếu tố con người mà cụ thể là giáo viên cũng cần hết sức chú trọng. Tuy nhiên, thực tế chỉ ra nhiều khó khăn như thiếu giáo viên hay giao định mức giáo viên chưa sát.

Hải Phòng vẫn chịu áp lực thiếu phòng học

Sáng nay 8/2, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục do Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh làm trưởng đoàn đã làm việc tại thành phố Hải Phòng về tình hình thực hiện Nghị quyết số 88 và Nghị quyết số 51 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Tết là dịp để nhớ, để tri ân các thầy cô

Tết là dịp để cùng nhớ, cùng nhìn về 1 năm đã qua, cùng tri ân những người thầy, người cô. Song, những cống hiến của họ không chỉ trong một dịp, một đợt, mà họ vẫn luôn lặng lẽ sống với nghề dù điều kiện còn khó khăn, đãi ngộ còn hạn chế.