Ông Đỗ Nhất Hoàng - Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, Việt Nam sẽ sớm đón nhận dòng vốn đầu tư mạnh mẽ từ Hàn Quốc, trị giá lên đến hàng chục tỷ USD.
Chia sẻ tại 'Tuần lễ quan hệ đối tác tăng cường Việt Nam - Hàn Quốc 2024', ngày 16/7, ông Đỗ Nhật Hoàng - Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, sắp tới Việt Nam sẽ đón nhận dòng đầu tư mạnh mẽ từ Hàn Quốc lên đến hàng chục tỷ USD.
Ngày 16/7, Cơ quan xúc tiến thương mại và đầu tư Hàn Quốc (KOTRA) trực thuộc Bộ Thương mại – Công nghiệp - Năng lượng Hàn Quốc (MOTIE), tổ chức sự kiện 'Tuần lễ Quan hệ Đối tác Tăng cường Việt-Hàn 2024' tại TP.HCM.
Ngày 16/7, Cơ quan Xúc tiến Thương mại - Đầu tư Hàn Quốc đã phối hợp cùng một số đơn vị ở Tp. Hồ Chí Minh tổ chức Diễn đàn Hợp tác Việt - Hàn trong các lĩnh vực triển vọng tương lai.
Ngày 16/7, Cơ quan Xúc tiến thương mại - Đầu tư Hàn Quốc (KOTRA) trực thuộc Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc (MOTIE) đã phối hợp cùng một số đơn vị ở TP Hồ Chí Minh tổ chức Diễn đàn Hợp tác Việt - Hàn trong các lĩnh vực triển vọng tương lai.
Cơ quan Xúc tiến Thương mại - Đầu tư Hàn Quốc hướng tới đặt nền móng cho hợp tác với Việt Nam trong các ngành năng lượng, môi trường; y tế, chăm sóc sức khỏe và nông nghiệp thông minh…
Dòng vốn FDI vào Việt Nam có nhiều tín hiệu tích cực cho thấy các nhà đầu tư tiếp tục tin tưởng vào khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.
Tăng trưởng kinh tế bền vững; chất lượng nhân lực được cải thiện; hội nhập kinh tế sâu rộng… là những lợi thế vượt trội của Việt Nam trong thu hút FDI.
Xét về số vốn đầu tư, Singapore đang giữ ngôi vương, nhưng xét về số dự án đầu tư mới, Trung Quốc mới là nhà đầu tư đang dẫn đầu. Các nhà đầu tư Trung Quốc vẫn đang tăng tốc đầu tư vào Việt Nam.
Cùng với giải ngân vốn đầu tư công ngày càng tích cực, thì việc giải ngân vốn đầu tư nước ngoài liên tục lập kỷ lục sẽ góp phần quan trọng 'tăng lực' cho nền kinh tế.
Nền kinh tế Việt Nam sau 4 tháng vẫn đang giữ nhịp độ tăng trưởng, nhiều chỉ số kinh tế vĩ mô có xu hướng tăng trưởng tích cực.
Sự dịch chuyển trong dòng vốn đầu tư toàn cầu hiện nay là cơ hội hiếm có để Việt Nam tạo bước ngoặt trong tiến trình hợp tác đầu tư nước ngoài. Trong đó, hướng đến hai mục tiêu lớn gồm tăng số lượng vốn đăng ký và chọn lọc vốn chất lượng cao, nâng vị thế Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Đang có một làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) dồn dập vào Việt Nam. Điều này cho thấy, việc chuẩn bị 'lót ổ' đón các nhà đầu tư càng trở nên cấp thiết.
Theo ông Đỗ Nhất Hoàng - Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH&ĐT) Chính phủ Việt Nam đã nhận thức được những thách thức trong thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bán dẫn, công nghệ cao, đồng thời rất cần sự đồng hành của các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có Đài Loan (Trung Quốc).
Trước đây, khi doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam gặp khó khăn, vướng mắc ở bất kỳ khâu nào gặp lãnh đạo Sở rất khó. Tuy nhiên, hiện nay, các doanh nghiệp FDI hoàn toàn có thể đối thoại trực tiếp với lãnh đạo tỉnh đề tìm ra các phương án tháo gỡ, miễn là đầu tư nghiêm túc.
Cơ chế đặc thù thí điểm thành lập Khu thương mại tự do Đà Nẵng gắn với Cảng Liên Chiểu là đề xuất khác biệt với những chính sách Quốc hội đã ban hành cho các địa phương khác. Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, cần tiên phong cho Đà Nẵng đi trước cả nước, mạnh dạn phân cấp triệt để để phát triển khu thương mại tự do.
Theo Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài Đỗ Nhất Hoàng, nếu không có chính sách đột phá, khi đề xuất thành lập Khu thương mại tự do Đà Nẵng được Quốc hội thông qua (dự kiến tại Kỳ họp tháng 5 tới), sẽ khó tạo khác biệt; do đó, cần mạnh dạn áp dụng chính sách cấp phép cho tập đoàn đa quốc gia mà không cần có dự án. Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng cho biết, một số tập đoàn đã đặt vấn đề này.
Triển vọng tăng trưởng kinh tế được đánh giá cao, còn lạm phát thì không quá đáng lo ngại. Có lẽ đó cũng là một phần lý do khiến niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài vẫn tiếp tục được củng cố, minh chứng qua con số 6,17 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký cấp mới trong quý I/2024, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm trước.
Từ ngày 27 đến 30-3, trong khuôn khổ chương trình Đoàn công tác của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng tại Trung Quốc, đoàn công tác thành phố Đà Nẵng do Phó Chủ tịch Thường trực phụ trách HĐND thành phố Đà Nẵng Trần Phước Sơn dẫn đầu đã tham gia một số hoạt động, tìm hiểu kinh nghiệp về phát triển Trung tâm tài chính.
Vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn trong xu hướng tích cực, nhưng cần hơn nữa các dự án trong các lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ của tương lai.
Dù thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam đang rất tích cực, song phần lớn nguồn vốn này đến từ các đối tác truyền thống, chứ chưa có sự bứt phá từ nhà đầu tư Âu - Mỹ.
Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam là nơi đầu tư an toàn, có lực lượng lao động trẻ nên tương lai có nhiều cơ hội và tiềm năng phát triển, nhất là hợp tác sản xuất chuỗi linh kiện toàn cầu.
Trong Đông Nam Á, Việt Nam là nơi đầu tư an toàn. Việc hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản sẽ thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội 'cất cánh'.
Vốn đầu tư của doanh nghiệp Hàn Quốc vào Việt Nam đang chững lại, nhưng Việt Nam vẫn được đánh giá là điểm đến hàng đầu của nhà đầu tư Hàn Quốc.
Ngày 5/2 vừa qua, Hiệp hội Thương mại quốc tế Hàn Quốc công bố dữ liệu khẳng định, 'Việt Nam tiếp tục là đối tác thương mại lớn thứ ba của Hàn Quốc'. Đây là nền tảng tốt cho năm mới Giáp Thìn 2024 bởi các nhà đầu tư Hàn Quốc được nhận định là đối tác tiềm năng trong chiến lược phát triển Việt Nam.
Năm 2024 được dự báo tiếp tục là một năm thành công của Việt Nam trong thu hút đầu tư nước ngoài. Ngay tháng đầu năm, tình hình đã khá khả quan, với 2,36 tỷ USD vốn đăng ký.
Theo đánh giá của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KHĐT) Nguyễn Chí Dũng, vị trí, vai trò của Việt Nam trong dòng chảy FDI toàn cầu tiếp tục được nâng lên. Việt Nam chính là điểm đến đầu tư hấp dẫn, với tổng số vốn FDI đăng ký năm 2023, bao gồm: Vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài, đạt khoảng 36,6 tỷ USD - tăng 32,1% so với năm trước.
Sáng ngày 2/12, UBND tỉnh Thái Bình tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch Thái Bình - Hàn Quốc năm 2023. Sự kiện nằm trong chuỗi Chương trình Giao lưu văn hóa - kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc.
Vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong 11 tháng đạt gần 28,85 tỷ USD, tăng 14,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức tăng cao nhất kể từ đầu năm, hứa hẹn sự phục hồi của dòng vốn ngoại.
Chia sẻ về chính sách thu hút đầu tư tại Kanagawa, Nhật Bản, Thống đốc Yuri Kuroiwa cho biết, tỉnh đang có nhiều chính sách ưu đãi cho đầu tư công nghệ, phân tích dữ liệu trong y tế và các hoạt động đổi mới sáng tạo.
Với tầm nhìn 'Together for Tomorrow - Enabling People' (Cùng nhau vì ngày mai – Trao quyền cho mọi người), tập đoàn Samsung đang tập trung triển khai các hoạt động bồi dưỡng thế hệ trẻ tương lai.
Ngày 10/11, lần đầu tiên Ngày hội Trách nhiệm xã hội (CSR Day) được tổ chức dành cho các cơ quan ban ngành, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các trường đại học, cơ quan báo chí trong các hoạt động cống hiến xã hội...
Samsung hiện thực hóa cam kết đồng hành cùng Việt Nam thông qua đa dạng các hoạt động thể hiện trách nhiệm xã hội, từ các chương trình đào tạo nhân tài công nghệ tương lai dẫn dắt cuộc Cách mạng Công Nghiệp 4.0 đến các hoạt động hỗ trợ nhân đạo cho cộng đồng.
Khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI luôn chiếm ưu thế trong xuất khẩu của Việt Nam nhiều năm qua. Cùng những chuyển biến về chất trong việc thu hút đầu tư nước ngoài với sự có mặt của ngày càng nhiều tập đoàn công nghệ lớn, hoạt động xuất khẩu của khu vực này cũng đang có những chuyển biến tích cực khi đóng góp của các sản phẩm xuất khẩu có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng ngày càng lớn.
Chia sẻ của ông Nakagawa Tetsuyuki, Chủ tịch Tập đoàn Aeon Mall Việt Nam trong phiên thảo luận chuyên đề của hội nghị 'Gặp gỡ Nhật Bản 2023' ngày 2/11 khẳng định thái độ tích cực của các doanh nghiệp Nhật đối với Việt Nam.
Ngày 2/11, Bộ Ngoại giao phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, Ban Tổ chức Kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Nhật Bản - Việt Nam và các cơ quan, tổ chức Nhật Bản tổ chức Hội nghị 'Gặp gỡ Nhật Bản 2023' (Meet Japan 2023) tại Hà Nội.
Thu hút đầu tư nước ngoài đã có nhiều dấu hiệu của sự khởi sắc. Thời điểm để tăng tốc có lẽ đã bắt đầu.
Kết thúc tháng 9, cả nước thu hút được 20,21 tỷ USD vốn FDI, tăng 7,7% so với cùng kỳ năm ngoái nhờ tận dụng cơ hội.
Ngày 7/10, tỉnh Khánh Hòa phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản, tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư với Nhật Bản năm 2023 tại thành phố Nha Trang, nhân kỷ niệm 50 thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản.
Khánh Hòa đã thu hút được 111 dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký là 3,825 tỷ USD. Trong đó có 6 dự án FDI Nhật Bản với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,652 tỷ USD, chiếm gần 70% tổng vốn FDI.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới vẫn còn khó khăn và thách thức, lạm phát lan rộng, nền kinh tế Việt Nam dự đoán vẫn có những bước tiến đáng kể vào cuối năm 2023.
Khép lại quý 3-2023, tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục khả quan. Tổng vốn đăng ký của 9 tháng đạt 20,21 tỷ USD, tăng 7,7% so với cùng kỳ năm trước.
Từ đầu năm 2023 đến nay, nhiều lĩnh vực kinh tế quan trọng như sản xuất công nghiệp và xuất khẩu vẫn gặp khó khăn, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm trong nước (GDP) và hiện cũng chưa xuất hiện sự phục hồi rõ nét.
Tình trạng thiếu điện, mất điện cục bộ ở miền Bắc trong tháng 5, tháng 6 năm nay đã tạo ra những hiệu ứng tiêu cực cho môi trường kinh doanh của Việt Nam. Nếu tình trạng này không cải thiện, lặp lại vào năm 2024, có thể nhà đầu tư nước ngoài sẽ không chọn Việt Nam, hoặc thậm chí rời bỏ Việt Nam.
Dù vẫn là nhà đầu tư hàng đầu, nhưng vốn đầu tư từ Nhật Bản vào Việt Nam có xu hướng chậm lại. Bởi thế, đang có một sự kỳ vọng rằng dòng đầu tư từ Nhật sẽ đột phá trở lại.