Ngày 11/11/2024, tại Hà Nội, Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức buổi tọa đàm lấy ý kiến đối với việc bổ sung quy định về chủ sở hữu hưởng lợi của doanh nghiệp.
Trao đổi và tháo gỡ khó khăn trong công tác đăng ký kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là nội dung hội thảo được Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) tổ chức ngày 8/11.
9 tháng năm 2024, FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam đạt gần 3 tỷ USD. Tính lũy kế đến thời điểm hiện tại, Hàn Quốc vẫn là đối tác đầu tư lớn nhất của Việt Nam.
Ông Hàn Mạnh Tiến - Chủ tịch Hội Các nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam (VACD) khẳng định, VACD sẽ tiếp tục đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp.
Nghiên cứu hoàn thiện chính sách liên quan đến cá nhân kinh doanh là đề xuất của Bộ Kế hoạch và Đầu tư để bảo vệ lợi ích của người kinh doanh, quyền lợi của người tiêu dùng, ông Đỗ Nhất Hoàng, Cục trưởng Cục Quản lý đăng ký kinh doanh cho biết.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa tổ chức Lễ Công bố Quyết định điều động, bổ nhiệm 14 lãnh đạo quản lý các cục, vụ.
Chiều 11/9, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Lễ công bố quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo quản lý.
Chiều nay (11/9), Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức lễ công bố 14 quyết định điều động, bổ nhiệm 14 lãnh đạo quản lý.
Chiều 11/9, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Lễ Công bố Quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo quản lý cho 14 nhân sự.
Chiều 11-9, Bộ KH-ĐT tổ chức lễ công bố quyết định điều động, bổ nhiệm 14 lãnh đạo quản lý.
Chiều 11/9, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức công bố Quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo, quản lý đối với 14 vị trí.
Chiều 11/9, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức công bố Quyết định điều động, bổ nhiệm 14 lãnh đạo quản lý.
Chiều 11/9, Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa tổ chức Lễ Công bố Quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo quản lý.
Sau một giai đoạn bùng nổ, vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam thông qua góp vốn, mua cổ phần đã chậm lại đáng kể. Thị trường đang chờ các thương vụ lớn, để các hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) sôi động trở lại.
Vừa qua, tại TP. HCM, gần 100 doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước đã tham gia Sự kiện 'Kết nối kinh doanh toàn cầu 2024' nhằm mở rộng mạng lưới đối tác, tìm kiếm cơ hội phát triển thị trường. Sự kiện do VietinBank phối hợp đối tác chiến lược MUFG tổ chức.
Ngày 6/8, Công ty cổ phần Hạ tầng khu công nghiệp (KCN) Bảo Minh tham gia Hội thảo Xúc tiến đầu tư vào Việt Nam tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế Đài Bắc. Sự kiện thu hút sự quan tâm lớn từ các doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) và khu vực.
Trong bối cảnh kinh tế quốc tế và địa chính trị hiện nay, các doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đang rất quan tâm và tiếp tục xu thế mở rộng hợp tác đầu tư và kinh doanh với Việt Nam.
Ông Đỗ Nhất Hoàng - Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, Việt Nam sẽ sớm đón nhận dòng vốn đầu tư mạnh mẽ từ Hàn Quốc, trị giá lên đến hàng chục tỷ USD.
Chia sẻ tại 'Tuần lễ quan hệ đối tác tăng cường Việt Nam - Hàn Quốc 2024', ngày 16/7, ông Đỗ Nhật Hoàng - Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, sắp tới Việt Nam sẽ đón nhận dòng đầu tư mạnh mẽ từ Hàn Quốc lên đến hàng chục tỷ USD.
Ngày 16/7, Cơ quan xúc tiến thương mại và đầu tư Hàn Quốc (KOTRA) trực thuộc Bộ Thương mại – Công nghiệp - Năng lượng Hàn Quốc (MOTIE), tổ chức sự kiện 'Tuần lễ Quan hệ Đối tác Tăng cường Việt-Hàn 2024' tại TP.HCM.
Ngày 16/7, Cơ quan Xúc tiến Thương mại - Đầu tư Hàn Quốc đã phối hợp cùng một số đơn vị ở Tp. Hồ Chí Minh tổ chức Diễn đàn Hợp tác Việt - Hàn trong các lĩnh vực triển vọng tương lai.
Ngày 16/7, Cơ quan Xúc tiến thương mại - Đầu tư Hàn Quốc (KOTRA) trực thuộc Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc (MOTIE) đã phối hợp cùng một số đơn vị ở TP Hồ Chí Minh tổ chức Diễn đàn Hợp tác Việt - Hàn trong các lĩnh vực triển vọng tương lai.
Cơ quan Xúc tiến Thương mại - Đầu tư Hàn Quốc hướng tới đặt nền móng cho hợp tác với Việt Nam trong các ngành năng lượng, môi trường; y tế, chăm sóc sức khỏe và nông nghiệp thông minh…
Dòng vốn FDI vào Việt Nam có nhiều tín hiệu tích cực cho thấy các nhà đầu tư tiếp tục tin tưởng vào khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.
Tăng trưởng kinh tế bền vững; chất lượng nhân lực được cải thiện; hội nhập kinh tế sâu rộng… là những lợi thế vượt trội của Việt Nam trong thu hút FDI.
Xét về số vốn đầu tư, Singapore đang giữ ngôi vương, nhưng xét về số dự án đầu tư mới, Trung Quốc mới là nhà đầu tư đang dẫn đầu. Các nhà đầu tư Trung Quốc vẫn đang tăng tốc đầu tư vào Việt Nam.
Cùng với giải ngân vốn đầu tư công ngày càng tích cực, thì việc giải ngân vốn đầu tư nước ngoài liên tục lập kỷ lục sẽ góp phần quan trọng 'tăng lực' cho nền kinh tế.
Nền kinh tế Việt Nam sau 4 tháng vẫn đang giữ nhịp độ tăng trưởng, nhiều chỉ số kinh tế vĩ mô có xu hướng tăng trưởng tích cực.
Sự dịch chuyển trong dòng vốn đầu tư toàn cầu hiện nay là cơ hội hiếm có để Việt Nam tạo bước ngoặt trong tiến trình hợp tác đầu tư nước ngoài. Trong đó, hướng đến hai mục tiêu lớn gồm tăng số lượng vốn đăng ký và chọn lọc vốn chất lượng cao, nâng vị thế Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Đang có một làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) dồn dập vào Việt Nam. Điều này cho thấy, việc chuẩn bị 'lót ổ' đón các nhà đầu tư càng trở nên cấp thiết.
Theo ông Đỗ Nhất Hoàng - Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH&ĐT) Chính phủ Việt Nam đã nhận thức được những thách thức trong thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bán dẫn, công nghệ cao, đồng thời rất cần sự đồng hành của các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có Đài Loan (Trung Quốc).
Trước đây, khi doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam gặp khó khăn, vướng mắc ở bất kỳ khâu nào gặp lãnh đạo Sở rất khó. Tuy nhiên, hiện nay, các doanh nghiệp FDI hoàn toàn có thể đối thoại trực tiếp với lãnh đạo tỉnh đề tìm ra các phương án tháo gỡ, miễn là đầu tư nghiêm túc.
Cơ chế đặc thù thí điểm thành lập Khu thương mại tự do Đà Nẵng gắn với Cảng Liên Chiểu là đề xuất khác biệt với những chính sách Quốc hội đã ban hành cho các địa phương khác. Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, cần tiên phong cho Đà Nẵng đi trước cả nước, mạnh dạn phân cấp triệt để để phát triển khu thương mại tự do.
Theo Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài Đỗ Nhất Hoàng, nếu không có chính sách đột phá, khi đề xuất thành lập Khu thương mại tự do Đà Nẵng được Quốc hội thông qua (dự kiến tại Kỳ họp tháng 5 tới), sẽ khó tạo khác biệt; do đó, cần mạnh dạn áp dụng chính sách cấp phép cho tập đoàn đa quốc gia mà không cần có dự án. Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng cho biết, một số tập đoàn đã đặt vấn đề này.
Triển vọng tăng trưởng kinh tế được đánh giá cao, còn lạm phát thì không quá đáng lo ngại. Có lẽ đó cũng là một phần lý do khiến niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài vẫn tiếp tục được củng cố, minh chứng qua con số 6,17 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký cấp mới trong quý I/2024, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm trước.
Từ ngày 27 đến 30-3, trong khuôn khổ chương trình Đoàn công tác của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng tại Trung Quốc, đoàn công tác thành phố Đà Nẵng do Phó Chủ tịch Thường trực phụ trách HĐND thành phố Đà Nẵng Trần Phước Sơn dẫn đầu đã tham gia một số hoạt động, tìm hiểu kinh nghiệp về phát triển Trung tâm tài chính.
Vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn trong xu hướng tích cực, nhưng cần hơn nữa các dự án trong các lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ của tương lai.
Dù thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam đang rất tích cực, song phần lớn nguồn vốn này đến từ các đối tác truyền thống, chứ chưa có sự bứt phá từ nhà đầu tư Âu - Mỹ.
Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam là nơi đầu tư an toàn, có lực lượng lao động trẻ nên tương lai có nhiều cơ hội và tiềm năng phát triển, nhất là hợp tác sản xuất chuỗi linh kiện toàn cầu.
Trong Đông Nam Á, Việt Nam là nơi đầu tư an toàn. Việc hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản sẽ thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội 'cất cánh'.
Vốn đầu tư của doanh nghiệp Hàn Quốc vào Việt Nam đang chững lại, nhưng Việt Nam vẫn được đánh giá là điểm đến hàng đầu của nhà đầu tư Hàn Quốc.
Ngày 5/2 vừa qua, Hiệp hội Thương mại quốc tế Hàn Quốc công bố dữ liệu khẳng định, 'Việt Nam tiếp tục là đối tác thương mại lớn thứ ba của Hàn Quốc'. Đây là nền tảng tốt cho năm mới Giáp Thìn 2024 bởi các nhà đầu tư Hàn Quốc được nhận định là đối tác tiềm năng trong chiến lược phát triển Việt Nam.
Năm 2024 được dự báo tiếp tục là một năm thành công của Việt Nam trong thu hút đầu tư nước ngoài. Ngay tháng đầu năm, tình hình đã khá khả quan, với 2,36 tỷ USD vốn đăng ký.
Theo đánh giá của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KHĐT) Nguyễn Chí Dũng, vị trí, vai trò của Việt Nam trong dòng chảy FDI toàn cầu tiếp tục được nâng lên. Việt Nam chính là điểm đến đầu tư hấp dẫn, với tổng số vốn FDI đăng ký năm 2023, bao gồm: Vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài, đạt khoảng 36,6 tỷ USD - tăng 32,1% so với năm trước.
Sáng ngày 2/12, UBND tỉnh Thái Bình tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch Thái Bình - Hàn Quốc năm 2023. Sự kiện nằm trong chuỗi Chương trình Giao lưu văn hóa - kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc.
Vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong 11 tháng đạt gần 28,85 tỷ USD, tăng 14,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức tăng cao nhất kể từ đầu năm, hứa hẹn sự phục hồi của dòng vốn ngoại.
Chia sẻ về chính sách thu hút đầu tư tại Kanagawa, Nhật Bản, Thống đốc Yuri Kuroiwa cho biết, tỉnh đang có nhiều chính sách ưu đãi cho đầu tư công nghệ, phân tích dữ liệu trong y tế và các hoạt động đổi mới sáng tạo.
Với tầm nhìn 'Together for Tomorrow - Enabling People' (Cùng nhau vì ngày mai – Trao quyền cho mọi người), tập đoàn Samsung đang tập trung triển khai các hoạt động bồi dưỡng thế hệ trẻ tương lai.
Ngày 10/11, lần đầu tiên Ngày hội Trách nhiệm xã hội (CSR Day) được tổ chức dành cho các cơ quan ban ngành, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các trường đại học, cơ quan báo chí trong các hoạt động cống hiến xã hội...