Bản tin 12/5: Đề phòng nguy cơ dịch tay chân miệng bùng phát

Đề phòng nguy cơ dịch tay chân miệng bùng phát; Ô tô húc cả xe máy và người điều khiển lên vỉa hè, 1 người tử vong...

Đề phòng nguy cơ dịch tay chân miệng bùng phát

Tháng 5 hàng năm thường là cao điểm của dịch bệnh tay chân miệng (TCM). Nguyên nhân là do mưa nắng thất thường kết hợp với việc trẻ nhỏ dễ lây bệnh cho nhau tại trường học.

Đường một chiều vẫn cứ đi?

Biển báo bị che khuất, xuống cấp, nhiều phương tiện đi cả vào đường ngược chiều… khiến khu vực đường Nguyễn Huệ lộn xộn, mất mỹ quan...

Đã có hơn 13.700 ca mắc tay chân miệng, chuyên gia nêu dấu hiệu nặng của bệnh

Theo thống kê, cả nước đã ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, hiện chưa có trường hợp nào tử vong. So với cùng kỳ 2023 số mắc tay chân miệng tăng 2,5 lần.

Không tự ý mua thuốc Tamiflu chữa cúm

Những ngày qua, thời tiết chuyển mùa nên nhiều người, trong đó có cả trẻ em mắc cúm. Tuy nhiên, không phải ai cũng đi khám bác sĩ để lấy thuốc kê đơn mà rất nhiều người tự mua thuốc uống.

Gia tăng các ca mắc ho gà biến chứng viêm phổi, bố mẹ cần làm ngay việc này để bảo vệ con

Từ đầu năm đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận khoảng 40 ca mắc ho gà, hầu hết các bệnh nhân đều có biến chứng viêm phổi. Còn trên cả nước, ghi nhận gần 70 trường hợp, chủ yếu tại miền Bắc.

Bình Thuận: Thông tin về phương án đề xuất sắp xếp và mở rộng Tp.Phan Thiết

Sau khi sắp xếp, 5 đơn vị hành chính thành 2 đơn vị hành chính mới, thành phố Phan Thiết dự kiến sẽ dôi dư khoảng 60 cán bộ, công chức.

Không chủ quan với bệnh tay chân miệng

Thời tiết giao mùa là thời điểm bệnh tay chân miệng (TCM) ở trẻ em có nguy cơ gia tăng, dễ bùng phát dịch. Theo các chuyên gia y tế, bệnh TCM thường gặp nhiều ở trẻ nhỏ, nhất là ở những trẻ có sức đề kháng yếu. Hiện chưa có vaccine phòng bệnh cũng như loại thuốc đặc hiệu nên bệnh TCM có thể gây ra biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Nguy cơ bùng phát bệnh tay chân miệng

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, từ đầu năm đến nay, Hà Nội có 125 trẻ mắc tay chân miệng (TCM), tăng 1,8 lần so với cùng kỳ năm ngoái.

Cúm A tăng nhanh, nhiều bệnh nhân biến chứng nặng

Thời tiết miền Bắc đang trong những ngày giao mùa, nhiệt độ trong ngày thay đổi thất thường, số trẻ mắc các bệnh hô hấp tiếp tục tăng, đặc biệt là cúm A. Tại các bệnh viện Trung ương tiếp nhận rất đông bệnh nhân mắc cúm A. Đối tượng chủ yếu là người già và trẻ nhỏ. Đáng chú ý, bệnh nhân cúm A nặng phải thở máy cũng chiếm số lượng đáng kể trong các bệnh truyền nhiễm.

Số người mắc cúm A tăng mạnh, nhiều ca biến chứng

Thời điểm này vẫn đang cao điểm của dịch cúm mùa, đặc biệt là cúm A. Bệnh lây lan nhanh, thời gian ủ bệnh ngắn khiến số người mắc, cả trẻ em và người lớn, đều tăng.

Thời tiết thất thường, gia tăng bệnh nhân mắc cúm A

Trong thời tiết hiện nay, không khí thay đổi thất thường là điều kiện thích hợp cho các mầm bệnh, trong đó có cúm A phát triển mạnh, nhiều bệnh nhân ở mọi lứa tuổi, nhất là trẻ em nhập viện điều trị cúm A gia tăng.

Cẩn trọng với bệnh cúm A đang gia tăng ở trẻ em

Thời tiết các tỉnh miền Bắc những ngày vừa qua do ảnh hưởng của không khí lạnh, nhiệt độ hạ thấp, nhất là vào buổi tối và sáng sớm khiến nhiều trẻ em mắc các bệnh về đường hô hấp. Trong đó, bệnh cúm A có xu hướng gia tăng, nhiều cơ sở y tế tiếp nhận hàng trăm bệnh nhân đến khám và điều trị mỗi ngày.

Tin tức Đời sống 29/11: Chớ coi thường bệnh cúm khi giao mùa

Cập nhật tin tức đời sống ngày 29/11: Suy thận nặng vì tin cỏ mực; Chớ coi thường bệnh cúm khi giao mùa...

Chớ coi thường bệnh cúm khi giao mùa!

Theo ghi nhận của phóng viên Báo Hànôịmới tại các bệnh viện trên địa bàn Thủ đô, thời tiết giao mùa thu - đông, nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm như hiện nay khiến số lượng bệnh nhân nhập viện gia tăng.

Đã ghi nhận hơn 100.000 ca tay chân miệng: Chuyên gia khuyến cáo

Cha mẹ không nên tìm hiểu thông tin trên mạng rồi tự ý dùng thuốc, có thể khiến bệnh của trẻ nặng thêm.

Cả nước ghi nhận hơn 100.000 ca tay chân miệng: Chuyên gia khuyến cáo

Các chuyên gia khuyến cáo, cha mẹ không được chủ quan khi con mình mắc tay chân miệng và cần phải theo dõi chặt chẽ diễn biến của bệnh.

Ca mắc tay chân miệng ở Hà Nội tăng gấp đôi sau 1 tuần với 2 biến chứng

Hà Nội ghi nhận thêm 265 ca tay chân miệng trong tuần qua, tăng gấp đôi so với tuần trước, xuất hiện các ổ dịch tại trường mầm non, mẫu giáo.

Hà Nội ghi nhận 2.063 ca mắc tay chân miệng, tăng 1,4 lần

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, Hà Nội ghi nhận thêm 265 ca mắc tay chân miệng trong tuần đầu tiên của tháng 10/2023 (từ ngày 29/9 đến 6/10), tăng gấp đôi so với cuối tháng 9 và tăng hơn 3,5 lần so với cuối tháng 8.

21 trường hợp tử vong do bệnh tay chân miệng

Thống kê của Bộ Y tế, trong tuần vừa qua, cả nước ghi nhận 5.250 ca mắc tay chân miệng (TCM). Tích lũy từ đầu năm cả nước ghi nhận 86.078 ca mắc TCM, 21 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2022, số ca mắc tăng 75,4%, số tử vong tăng 18%.

Hơn 86.000 ca mắc tay chân miệng, 21 trường hợp tử vong

Tích lũy từ đầu năm cả nước ghi nhận 86.078 ca mắc tay chân miệng, 21 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ, số mắc tăng 75,4%, số tử vong tăng 18%. Tại Hà Nội, số ca mắc cũng gia tăng trong vài tuần gần đây.

Tin nóng y tế: Đã có 21 ca tử vong do tay chân miệng

Đến nay cả nước đã ghi nhận hơn 80.700 ca mắc tay chân miệng, 21 trường hợp tử vong.

Hơn 80.700 ca mắc, 21 ca tử vong do tay chân miệng, dấu hiệu bệnh chuyển nặng cần biết

Đến nay cả nước đã ghi nhận hơn 80.700 ca mắc tay chân miệng, 21 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2022, cả số mắc và tử vong đều tăng. Hiện đang là thời gian bắt đầu năm học mới có nhiều nguy cơ lây lan bệnh tay chân miệng nếu không thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh cá nhân...

Sốt xuất huyết vào mùa, cần làm gì để phòng bệnh cho trẻ?

Bệnh sốt xuất huyết xảy ra quanh năm và thường gia tăng vào mùa mưa. Cha mẹ cần có các biện pháp để phòng bệnh kịp thời cho trẻ.

Phòng chống dịch bệnh khi vào năm học mới

Hiện là giai đoạn có nhiều bệnh lây nhiễm có thể xuất hiện và lây lan trên diện rộng như sốt xuất huyết, tay chân miệng, cúm, đau mắt đỏ….

Dịch sốt xuất huyết, tay chân miệng gia tăng, nhiều trẻ nhập viện trong tình trạng nặng

Năm học mới đang cận kề, đây cũng là giai đoạn có nhiều bệnh lây nhiễm có thể xuất hiện lây lan trên diện rộng như sốt xuất huyết, tay chân miệng, cúm, đau mắt đỏ... Chuyên gia y tế cảnh báo, người dân không nên chủ quan với các dịch bệnh trước mùa tựu trường.

Gia tăng trẻ mắc sốt xuất huyết, các dấu hiệu nặng cần chú ý ở trẻ mắc bệnh

Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, số trẻ mắc số xuất huyết gia tăng nhanh; nhiều bệnh nhi đang điều trị tại đây đã trong tình trạng nặng.

Bệnh nguy hiểm rình rập mùa tựu trường

Số ca sốt xuất huyết đang tăng trong khi bệnh tay chân miệng diễn biến phức tạp. Tay chân miệng là căn bệnh dễ lan rộng và bùng phát nếu người dân không chủ động phòng bệnh cho trẻ

Dịch tay chân miệng: Vì sao số ca diễn biến nặng tăng?

Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận hơn 49.000 ca mắc tay chân miệng (TCM), trong đó 16 trường hợp tử vong. Đáng chú ý, năm nay, có sự gia tăng tỉ lệ ca mắc dương tính với chủng EV71. Đây là nguyên nhân khiến cho các ca mắc bệnh TCM diễn biến nặng nhiều hơn so với các năm trước đây.

Gia tăng trẻ mắc tay chân miệng, 16 ca tử vong

Enterovirus gây bệnh tay chân miệng là chủng virus có độc lực cao, rất dễ làm bệnh diễn tiến nặng và có thể gây tử vong.

Gia tăng trẻ mắc tay chân miệng, 16 ca tử vong

Enterovirus gây bệnh tay chân miệng là chủng virus có độc lực cao, rất dễ làm bệnh diễn tiến nặng và có thể gây tử vong

Đã có hơn 49.000 ca mắc tay chân miệng, một số dấu hiệu cảnh báo bệnh trở nặng cần chú ý

Theo thống kê mới nhất, tích lũy từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 49.006 trường hợp mắc tay chân miệng; 16 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2022, số mắc tay chân miệng có sự gia tăng.

Chủng virus nguy hiểm gây bệnh tay chân miệng

Bộ Y tế thống kê, từ đầu năm 2023 đến nay cả nước ghi nhận gần 15 nghìn trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó đã có ít nhất 7 ca tử vong.

Cảnh giác với biến chứng của bệnh tay chân miệng

Theo báo cáo của Bộ Y tế, từ đầu năm 2023 đến nay, cả nước ghi nhận khoảng gần 15 nghìn trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó đã có 7 trường hợp tử vong.

Chủng virus nguy hiểm khiến bệnh tay chân miệng trở nặng

Theo báo cáo của Bộ Y tế, từ đầu năm 2023 đến nay, cả nước ghi nhận khoảng gần 15 nghìn trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó đã có 7 trường hợp tử vong.

Cảnh giác với chủng vi rút nguy hiểm của bệnh tay chân miệng

Số ca mắc tay chân miệng đang gia tăng. Điều đáng nói, 40% mẫu xét nghiệm ca bệnh dương tính với chủng vi rút nguy hiểm Entero virus 71 (EV71) thường khiến bệnh trở nặng, gây ra các biến chứng và có thể tử vong.

Cách chăm sóc trẻ mắc tay chân miệng tại nhà, tránh biến chứng nguy hiểm

Thời gian gần đây, bệnh tay chân miệng đang có xu hướng tăng nhanh tại nhiều tỉnh, thành trong cả nước. Đây là căn bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi.

Gia tăng bệnh tay chân miệng ở trẻ

Bệnh tay chân miệng ở nước ta từ đầu năm 2023 đến nay có sự gia tăng tỷ lệ ca mắc dương tính với chủng EV71. Trung bình cả nước ghi nhận 350 ca/tuần phải nhập viện, trong đó 10% số bệnh nhi cần phải sử dụng thuốc đặc trị Immunoglobulin.

Bệnh tay chân miệng do chủng virus EV71 chuyển biến khó lường: Cha mẹ cần lưu ý gì?

Trường hợp nhiễm chủng EV71 sẽ gây bệnh nặng hơn với nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm não, viêm màng não, viêm cơ tim, viêm phổi, phù phổi, suy hô hấp, suy tuần hoàn và có thể gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời...

Hành trình 'gieo' yêu thương từ Trung tâm Hy Vọng

Mỗi một đứa trẻ sinh ra, gia đình đều mong muốn các em được khỏe mạnh, được phát triển bình thường như bao bạn đồng trang lứa. Thế nhưng, vì không may mắn có những em nhỏ khi sinh ra đã mang trong mình chứng tự kỷ, khuyết tật vận động, chậm phát triển. Thấu hiểu, cảm thông và chia sẻ với các em nhỏ, có một vị bác sỹ dù đã nghỉ hưu nhưng vẫn nỗ lực thành lập một trung tâm chăm sóc và dạy dỗ các em nhỏ kém may mắn này.

Nguy cơ biến chứng viêm não do bệnh tay chân miệng

Có hai biến chứng thường gặp với bệnh tay chân miệng. Đó là biến chứng thần kinh và suy hô hấp, suy tuần hoàn.

Nhiều trẻ mắc bệnh tay chân miệng nặng ở miền Bắc

Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, từ đầu năm đến nay tiếp nhận hơn 1.200 trẻ mắc bệnh Tay Chân Miệng (TCM) đến khám với gần 500 trẻ phải nhập viện điều trị. Trong số đó có 20% - 30% trường hợp là nhiễm chủng virus EV71. Đây là chủng đang gây dịch TCM với những ca bệnh nặng ở phía Nam.

Tăng mạnh ca bệnh tay chân miệng nặng

Tại miền Bắc đã ghi nhận hơn 1.200 ca bệnh tay chân miệng tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Trong đó, chủng virus EV71 gây bệnh rất nặng, khiến nhiều trẻ vào viện đã ở mức độ 3, biến chứng viêm màng não, nguy kịch.

Trẻ mắc tay chân miệng: Nguy cơ biến chứng viêm não

Theo cảnh báo của các chuyên gia y tế, các địa phương chưa báo cáo rõ ràng về phân độ lâm sàng tay chân miệng (TCM), gây ảnh hưởng đến việc đánh giá độ nặng và xu hướng của bệnh tật. Bệnh đang diễn biến phức tạp và sẽ có nguy cơ lây lan nhiều hơn khi vào năm học mới.

Bệnh tay chân miệng dễ biến chứng viêm não

Thời gian gần đây, nhiều trẻ mắc tay chân miệng bị biến chứng viêm não, biểu hiện giật mình, run tay chân, đi lại loạng choạng.

Hơn 1.200 trẻ mắc tay chân miệng đến khám tại BV Nhi TW, cảnh báo biến chứng thần kinh

Khoa Nội Tổng quát, BV Nhi Trung ương tiếp nhận nhiều trẻ mắc tay chân miệng biến chứng thần kinh, trong đó điển hình là viêm não. Bệnh nhi vào viện thường tỉnh táo, không rối loạn tri giác nhiều nhưng có biểu hiện giật mình, đặc biệt là giật mình ở đầu giấc ngủ...

Số mắc tay chân miệng ở phía Nam tăng vọt 23%, phía Bắc có số ca biến chứng thần kinh nhiều hơn

Từ đầu năm đến nay, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận hơn 1.200 trẻ mắc tay chân miệng đến khám, gần 500 trẻ phải nhập viện, trong đó có nhiều trẻ bị biến chứng viêm não, thần kinh…

Khan hiếm thuốc cho trẻ mắc bệnh tay chân miệng biến chứng thần kinh

Cùng với TP.HCM, hiện ở Hà Nội, số trẻ mắc tay chân miệng có biến chứng thần kinh cũng tăng. Đáng lưu ý, nguồn cung ứng thuốc đặc trị khó khăn.

Gia tăng trẻ biến chứng viêm não do tay chân miệng: Dấu hiệu phát hiện biến chứng sớm

Số bệnh nhi phải nhập Bệnh viện Nhi Trung ương do mắc tay chân miệng có biến chứng viêm não có xu hướng gia tăng.