Những ngày này, hàng loạt dịch bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết (SXH) tay chân miệng (TCM), viêm não… đều có xu hướng gia tăng tại Hà Nội.
Bệnh viêm não và viêm màng não đang vào mùa cao điểm. Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Nhi Trung ương) đang điều trị cho 25 bệnh nhân viêm não, viêm màng não do các căn nguyên khác nhau. Thống kê của Bộ Y tế, chỉ trong một tháng qua, trong 49 trường hợp mắc bệnh viêm não virus đã có tới 3 ca tử vong.
Theo các bác sĩ, cúm A đang có sự gia tăng bất thường tại miền Bắc, cộng với dịch sốt xuất huyết đang bùng phát mạnh và COVID-19 tăng số ca mắc, lo ngại dịch chồng dịch trong thời gian tới. Tại nhiều bệnh viện ở Hà Nội đã tiếp nhận bệnh nhân mắc cúm A nhập viện gia tăng, trong đó có bệnh nhi mắc cúm A/H5N1 rất nặng phải chạy ECMO.
Tại một số cơ sở y tế đang ghi nhận sự gia tăng các ca bệnh viêm não, viêm màng não.
Cùng với cúm A, tại khoa Nhi, Truyền nhiễm hay bệnh viện chuyên về Nhi khoa ở Hà Nội đang ghi nhận sự gia tăng bệnh nhi mắc viêm não, viêm màng não.
Bệnh tay chân miệng có nhiều biến chứng nguy hiểm và đặc biệt là diễn biến rất nhanh chỉ trong vòng vài giờ. Do đó, nhận biết sớm và chăm sóc trẻ mắc bệnh là yếu tố rất quan trọng giúp giảm tỷ lệ mắc và biến chứng nặng ở trẻ.
Thời gian qua, số lượng bệnh nhân mắc cúm A có dấu hiệu gia tăng bao gồm cả trẻ em với tình trạng nặng, có tổn thương phổi, phải nhập viện điều trị. Chuyên gia y tế cảnh báo, người dân nên tiêm vaccine cúm mùa. Đây là biện pháp dự phòng hiệu quả nhất.
Các chuyên gia y tế khuyến cáo các bậc phụ huynh cần theo dõi diễn biến của trẻ khi mắc viêm não Nhật Bản, đưa trẻ đi thăm khám và điều trị kịp thời, tránh biến chứng nặng.
Từ ngày 1/7 đến ngày 7/7, TP.HCM ghi nhận 143 ổ dịch sốt xuất huyết mới; Thành phố cũng ghi nhận thêm 2 người mắc sốt xuất huyết tử vong tại quận Gò Vấp và Bình Tân.
Theo Sở Y tế Hà Nội, số ca mắc tay chân miệng tăng gấp 5 lần so với cùng kỳ năm ngoái và dự báo có thể tiếp tục gia tăng trong thời gian tới do đang vào cao điểm mùa dịch.
Thời tiết nắng nóng, mưa nhiều cùng với việc người dân du lịch hè đến vùng có dịch có thể khiến dịch sốt xuất huyết tại Hà Nội và các tỉnh phía bắc tăng mạnh vào tháng 8.
Miền Bắc vào mùa nắng nóng kèm mưa nhiều là điều kiện thuận lợi để muỗi gây bệnh sốt xuất huyết (SXH) phát triển, kết hợp với người dân đi du lịch, nghỉ hè đến những vùng dịch đang lưu hành nên dự báo dịch SXH tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc tăng mạnh vào tháng 8.
Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch, thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt tập trung ở nhóm dưới 3 tuổi.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC) ghi nhận hơn 700 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, tăng gấp 4 lần so với cùng kì năm ngoái. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm và diễn biến rất nhanh chỉ trong vòng vài giờ.
Bệnh viện Nhi Trung ương đã điều trị cho nhiều trường hợp trẻ mắc viêm não Nhật Bản, có trường hợp nặng, phải thở máy.
Bệnh viện Nhi Trung ương đã điều trị cho nhiều trường hợp trẻ mắc viêm não Nhật Bản, có trường hợp nặng, phải thở máy.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC) ghi nhận hơn 700 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng gấp 4 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Tính đến chiều ngày 14/6, Hà Nội ghi nhận thêm 179 ca mắc tay chân miệng tại 23 quận, huyện, tăng 7 ca so với tuần trước đó.
Theo CDC Hà Nội, chỉ trong một tuần vừa qua, số trẻ mắc tay chân miệng trên địa bàn thành phố cao bằng tổng số mắc của 6 tháng đầu năm ngoái cộng lại…
Hà Nội vừa ghi nhận thêm 179 ca tay chân miệng tại 23 quận, huyện chỉ trong 1 tuần. Đây là tuần có số ca cao nhất tính từ đầu năm 2022 tới nay.
Bệnh tay chân miệng ngấp nghé vào mùa ở miền Bắc và đang hoành hành ở miền Nam. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm và diễn biến nhanh.
Sốt xuất huyết, tay chân miệng, viêm não… là những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm bùng phát mạnh vào mùa hè.
Thời tiết nắng nóng, mưa nhiều như hiện nay đã tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết sinh sôi và phát triển. Bên cạnh đó, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn Hà Nội bắt đầu gia tăng. Chủ động ngăn chặn, không để dịch bệnh sốt xuất huyết và tay chân miệng lây lan và bùng phát là nhiệm vụ hàng đầu của ngành Y tế Thủ đô trong thời điểm này.
Theo Bộ Y tế, qua hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm từ đầu năm 2022 đến nay, cả nước đã ghi nhận trên 5.500 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng. Thời gian gần đây, số ca mắc đang có xu hướng gia tăng, chủ yếu ở khu vực miền Nam, đặc biệt tại một số tỉnh, thành phố như: TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương, Sóc Trăng.
Đa phần trẻ mắc bệnh có diễn biến nhẹ. Tuy nhiên, không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể biến chứng nguy hiểm như sốc, viêm não, viêm màng não, viêm cơ tim.
Chuyên gia của Bệnh viện Nhi Trung ương khuyến cáo các bậc phụ huynh cần chú ý ba dấu hiệu sớm cảnh báo bệnh diễn biến nặng của bệnh tay chân miệng.
Đa phần trẻ mắc tay chân miệng có diễn biến nhẹ, tuy nhiên nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh cũng có thể có nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí dẫn đến tử vong.