Giảm gần 40.000 chiếc xe nhập, thị trường ô tô có nguy cơ khan hiếm cục bộ?

Lượng xe nhập khẩu về Việt Nam tính đến hết ngày 15/12/2020 đã giảm gần 40.000 chiếc so với cùng kỳ năm trước. Mức giảm giá mạnh gây lo ngại nguy cơ thiếu xe cục bộ trong năm 2021 khi nhu cầu xe hồi phục trở lại.

Đưa kinh tế chia sẻ vào 'đường ray'

Năm 2021 được kỳ vọng là năm mà các mô hình kinh tế chia sẻ sẽ 'đi đúng trên đường ray', loại bỏ những mô hình biến tướng, gây hệ lụy cho xã hội.

Tư nhân và dịch vụ công: đừng để thành 'sân sau' của một số quan chức

Vụ xét xử ông Đinh La Thăng, Đinh Ngọc Hệ và đồng phạm tại Dự án bán quyền thu phí cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận và vụ án 'Vi phạm các quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Sở KHĐT Hà Nội liên quan đến việc xã hội hóa các gói thầu về dịch vụ công trực tuyến khiến dư luận liên tục đặt câu hỏi: 'Chủ trương thu hút tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ công là đúng. Nhưng làm sao để tránh được tình trạng lo ngại về tình trạng một số doanh nghiệp là 'sân sau' của các quan chức biến chất?'

'Kinh tế chia sẻ của Grab ở Việt Nam chỉ là nửa vời'

Đại diện Vụ Vận tải, Bộ GTVT cho rằng mô hình kinh tế chia sẻ của Grab là nửa vời, chưa thực chất, không phải sử dụng phương tiện nhàn rỗi kinh doanh lấy tiền.

Cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý về quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Sau 5 năm triển khai Luật số 69/2014/QH13 ngày 26 /11/2014 của Quốc hội về Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp đã đạt được những kết quả tích cực, tạo ra làn sóng mới, xung lực mới thúc đẩy mạnh mẽ, quyết liệt tiến trình sắp xếp, đổi mới khu vực doanh nghiệp có vốn nhà nước ở Việt Nam.

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp

Cũng như vốn nói chung, vốn nhà nước tại các doanh nghiệp là một yếu tố động và có thể thay đổi hình thái giá trị và vật chất trong quá trình vận động của chu trình sản xuất - kinh doanh.

Kinh tế thế giới dưới tác động của đại dịch Covid-19: Hiểm họa và triển vọng

Nhiều năm trước, các mô hình dự báo đã chỉ ra rằng sớm hay muộn sẽ có một sự kiện có tác động mạnh tới thế giới. Đại dịch Covid-19 đã chứng minh điều này, và ảnh hưởng của nó còn lớn hơn dự báo rất nhiều.

Thị trường điện cạnh tranh từ 2024: Có xóa được thế độc quyền của EVN?

Đại diện Bộ Công Thương khẳng định, cùng với quá trình phát triển thị trường điện, vai trò độc quyền của EVN sẽ từng bước được xóa bỏ.

SCIC đầu tư vào Vietnam Airlines - chờ ý kiến của các bộ, ngành

Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC), ông Nguyễn Đức Chi cho biết SCIC sẽ đầu tư vào Vietnam Airlines.

Giá dầu tác động đến kinh tế thế giới ở những thời điểm khác nhau như thế nào?

Sự sụp đổ của mô hình OPEC+ dẫn đến tình trạng sụt giảm của giá dầu thế giới. Nhưng nó có đáng sợ cho các nền kinh tế? Rốt cuộc dầu luôn luôn có giá trị như nó đã được bán trước cuộc khủng hoảng hiện tại?

Phó thủ tướng Nga làm Chủ tịch phân ban Nga tại Ủy ban Liên chính phủ với Việt Nam

Ngày 18-2, Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin đã phê chuẩn việc phân công trách nhiệm giữa các Phó thủ tướng tại một số ủy ban liên chính phủ giữa Nga với các nước. Theo quyết định này, Phó thủ tướng Dmitry Chernyshenko được bổ nhiệm làm Chủ tịch phân ban Nga tại Ủy ban Liên chính phủ với Việt Nam, thay cựu Phó thủ tướng Maksim Akimov.

EVN và bước tiến thần kỳ

Hơn 6 thập kỷ qua, ngành điện cách mạng Việt Nam đã luôn đồng hành cùng với đất nước, nhân dân trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và phát triển kinh tế - xã hội, với những thành tích đã đạt được mang đậm dấu ấn của mình.

Tổng giám đốc EVNNPC: 'Luôn đo lường độ hài lòng của khách hàng để vươn lên'

EVNNPC có bộ chỉ số đo lường mức độ hài lòng của khách hàng; phân tích từng khâu từ thủ tục, vận hành, quản lý, chăm sóc sau bán hàng… từ đó, đưa ra giải pháp cho từng khâu để luôn đổi mới, làm tốt hơn.

Chuyên gia: Cần siết chặt quản lý sản xuất và kinh doanh nước

So với thu nhập của người dân, giá nước sinh hoạt ở Việt Nam thuộc nhóm các nước có giá đắt đỏ. Đáng chú ý là việc sản xuất và phân phối nước, một mặt hàng thiết yếu, đã được 'thả' cho khu vực tư nhân làm từ lâu nhưng sự kiểm soát về chất lượng và giá cả khá lỏng lẻo, điều này có thể mang lại những hệ lụy khó lường không chỉ về kinh tế mà còn có thể gây bất ổn xã hội.

Có 'lợi ích nhóm' trong sản xuất và phân phối nước sạch?

Mấy ngày qua, câu chuyện nước sạch ở Hà Nội trở thành tâm điểm của những cuộc bàn cãi từ quán nước vỉa hè tới nghị trường Quốc hội. Nóng hơn cả là câu chuyện chính quyền thành phố Hà Nội phải dùng tiền ngân sách để bù lỗ cho nhà sản xuất cũng như nhà phân phối nước sạch lên tới 200 tỷ/năm (chỉ riêng năm 2019).

Tổng giám đốc EVNNPC Đỗ Nguyệt Ánh: Bông hồng vàng của ngành điện

Là nữ CEO duy nhất của ngành điện, nhưng tân Tổng giám đốc Đỗ Nguyệt Ánh của Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) không nghĩ nhiều về sự khác biệt này khi nhận quản lý địa bàn 27 tỉnh, thành miền núi phía Bắc có địa hình khó khăn nhất cả nước với gần 27.000 nhân lực.

Việt Nam: 'Thánh địa' xe Nhật, Hàn, 'hiểm địa' của xe Pháp, Mỹ, Nga

Việt Nam là thị trường khá thành công của các hãng xe Nhật và xe Hàn. Tuy nhiên, cũng là 'hiểm địa', mảnh đất khó khăn của nhiều thương hiệu xe Pháp, Nga và thậm chí cả xe Mỹ, Đức nữa.

EVNNPC: Đổi mới về chất, nâng cao năng suất lao động và sự hài lòng của khách hàng

Trên chặng đường 50 năm hình thành phát triển của mình, Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, làm cơ sở để đơn vị tiếp tục đổi mới, đồng hành cùng sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước trong bối cảnh hội nhập toàn cầu. Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với bà Đỗ Nguyệt Ánh – Tổng giám đốc EVNNPC để rõ hơn về những nội dung này.

Hành trình tạo nên thương hiệu hàng đầu của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc

Đứng trước 'kỷ nguyên mới', toàn bộ lãnh đạo cùng cán bộ công nhân viên chức (CBCNVC) của EVNNPC phải thay đổi, khẳng định phong cách làm việc chuyên nghiệp, xứng đáng với thương hiệu hàng đầu của Việt Nam.

Xứng đáng là cái nôi của ngành Điện Cách mạng Việt Nam

Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc - EVNNPC (6-10-1969 - 6-10-2019), chúng tôi có cuộc trao đổi với bà Đỗ Nguyệt Ánh, Tổng Giám đốc EVNNPC về truyền thống hào hùng của ngành Điện nói chung và EVNNPC nói riêng; những khó khăn và thách thức hiện nay cũng như phương hướng phát triển trong tình hình mới để đưa EVNNPC lên một tầm cao mới, xứng đáng với truyền thống, sứ mệnh và trọng trách được Đảng, Chính phủ, ngành Điện và nhân dân giao phó.

Tổng giám đốc EVNNPC: Chúng tôi luôn xác định phải vượt lên chính mình

Đạt được nhiều thành tích trong 50 năm qua nhưng Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) cũng đang phải đối mặt với những thách thức mới trên đường phát triển. Bà Đỗ Nguyệt Ánh, Tổng giám đốc EVNNPC đã trao đổi về những mục tiêu mới của doanh nghiệp với Baodautu.vn.

Những nghịch lý thời đại

Nước mắt của thế hệ trước vì tin vào dân trị Mỹ, nào ngờ sang đến thế kỷ 21 này vẫn tiếp tục để con cháu khóc tiếp, trả giá cho niềm tin sai chỗ và nhầm người.

Chuyện về khoa học và những hệ lụy xuyên thời đại

Chưa khi nào, thế giới loài người phải đối mặt với những thế lực lớn mạnh xuyên quốc gia như vậy.Chúng có khả năng điều chỉnh quyền lực quốc gia và quốc tế.

Tái cơ cấu DNNN nhìn từ Tập đoàn Sông Đà

Trái với vai trò được yêu cầu lâu nay rằng các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là công cụ điều tiết thị trường và thực hiện mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội, những kinh nghiệm từ Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho thấy, để tái cơ cấu DNNN cần đặt các thực thể này trong cơ chế thị trường.