Trung tướng Phạm Kiệt - Người anh hùng từ vùng đất Ba Tơ

Anh lính vệ quốc Tê Đơ, thủ lĩnh du kích Ba Tơ, chú Mười Quảng Ngãi hay Trung tướng Phạm Kiệt... - những cái tên đó đều dành để nói về người chiến sĩ cộng sản trung kiên, một Thứ trưởng Bộ Công an, Tư lệnh kiêm Chính ủy Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) đầy bản lĩnh, một Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân... đã được lịch sử ghi nhận như một danh tướng của cách mạng Việt Nam. Từ vùng đất Ba Tơ anh hùng, Trung tướng Phạm Kiệt đã cống hiến xứng đáng cho Tổ quốc, để hôm nay, CANDVT, BĐBP ngày nay vẫn luôn ghi nhớ những câu chuyện về vị Tư lệnh tài đức và trung hậu ấy. Tại quê hương núi Ấn, sông Trà - Quảng Ngãi của ông, đến nay đã có 3 ngôi trường mang tên Phạm Kiệt.

Khám phá Di tích quốc gia đặc biệt về cuộc Khởi nghĩa Ba Tơ

Nhân sự kiện tỉnh Quảng Ngãi lập Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt Địa điểm Cuộc khởi nghĩa Ba Tơ, Tri Thức & Cuộc Sống xin được giới thiệu những nét chính về khu di tích cách mạng nổi tiếng này.

Hội thảo Lịch sử Đảng bộ Quân sự tỉnh

Sáng 29/7, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Bí thư Đảng ủy Quân sự tỉnh Bùi Thị Quỳnh Vân đã chủ trì Hội thảo Lịch sử Đảng bộ Quân sự tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 1945 - 2023. Đồng chủ trì hội thảo có Đại tá Lương Đình Chung, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy Quân sự tỉnh, Chính ủy Bộ CHQS tỉnh; Thượng tá Trần Thế Phan, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh.

Trao truyền nghệ thuật chiêng ba

Cả đời họ gắn bó với làng quê, ruộng rẫy. Được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) là vui và họ càng nâng cao ý thức cộng đồng, cố gắng trao truyền cho các thế hệ về nghệ thuật đánh chiêng, góp phần bảo tồn nét văn hóa độc đáo của người Hrê.

Thấm nhuần bài học 'lấy dân làm gốc'

Từ bao đời nay, 'lấy dân làm gốc' là quan điểm trị quốc chủ đạo của cha ông ta. Trong giai đoạn hiện nay, phương châm 'lấy dân làm gốc' tiếp tục được Đảng, Nhà nước ta phát huy và nâng lên tầm cao mới.

Tiếp bước truyền thống du kích Ba Tơ

Trong không khí vui tươi của những ngày đầu năm mới, lớp thanh niên ưu tú của quê hương Ba Tơ (Quảng Ngãi) phấn khởi tiếp bước cha anh, mang theo truyền thống quật khởi của Đội Du kích Ba Tơ năm xưa lên đường thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

Tiếng chiêng ba mãi ngân vang

Núi rừng mênh mông, bản làng trầm mặc nhưng khi tiếng chiêng ba được tấu lên là mọi người hào hứng nhảy múa, lắc lư theo điệu chiêng rồi hát vang những lời ca gợi tình

Tự hào quê hương núi Ấn - sông Trà

Trong những ngày tháng Ba lịch sử, trên quê hương núi Ấn - sông Trà, cờ Tổ quốc tung bay trên khắp nẻo đường. Cán bộ, đảng viên, quân và nhân dân trong toàn tỉnh chung một niềm hân hoan, tự hào về truyền thống cách mạng của quê hương và giữ mãi niềm tin với Đảng, chung sức, đồng lòng, quyết tâm xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, sớm trở thành tỉnh phát triển khá của Vùng miền Trung.

Ý kiến tâm huyết từ Đại hội

Tại đại hội, các đại biểu đã được nghe một số tham luận nhằm làm rõ hơn những thế mạnh cũng như hạn chế, yếu kém trong công tác lãnh đạo, điều hành của tỉnh trong nhiệm kỳ qua; đồng thời đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trong nhiệm kỳ đến.

Lực lượng vũ trang Quân khu 5 đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng nhất

Sáng 17-10, tại Đà Nẵng, Lực lượng vũ trang (LLVT) Quân khu 5 tổ chức kỷ niệm 75 năm Ngày Truyền thống và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng nhất.

Phát huy truyền thống Anh hùng, sức mạnh đoàn kết

Phát huy truyền thống Anh hùng, sức mạnh đoàn kết... là một trong những nội dung quan trọng trong chủ đề Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020- 2025. Đây là truyền thống quý báu, là sức mạnh để làm nên một Quảng Ngãi ngoan cường, một Quảng Ngãi từ trong gian khó vươn mình phát triển.Đoàn kết quyết định mọi thắng lợi

Phát huy truyền thống anh hùng

Trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Quảng Ngãi tự hào là một trong những địa phương đi đầu trong cả nước đứng lên khởi nghĩa và giành thắng lợi. Đây cũng là nơi lực lượng vũ trang cách mạng đầu tiên ra đời trong cả nước. Đó là Đội du kích Ba Tơ - tiền thân của lực lượng vũ trang (LLVT) Quân khu 5 và tỉnh Quảng Ngãi.

Khơi nguồn sức mạnh truyền thống, tạo động lực bứt phá phát triển

75 năm kể từ ngày Khởi nghĩa Ba Tơ giành thắng lợi (11-3-1945/ 11-3-2020), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương đã không ngừng phát huy truyền thống cách mạng, viết tiếp những chiến công mới.

Khởi nghĩa Ba Tơ: Khơi nguồn ngọn lửa cách mạng

Tháng 3.1945, những chiến sĩ cách mạng trung kiên ở Căng an trí Ba Tơ dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy Quảng Ngãi đã cùng với đồng bào các dân tộc trong huyện tiến hành vũ trang, nhất tề nổi dậy, làm nên cuộc Khởi nghĩa Ba Tơ thành công. Cuộc khởi nghĩa góp phần to lớn vào thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Quảng Ngãi.

Vài nét về di tích Quốc gia đặc biệt Địa điểm về cuộc khởi nghĩa Ba Tơ

Di tích Quốc gia đặc biệt Địa điểm về cuộc khởi nghĩa Ba Tơ vừa được Thủ tướng ra Quyết định xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt, gắn liền với Cuộc khởi nghĩa Ba Tơ ngày 11/3/1945 và sự ra đời, hoạt động của Đội du kích Ba Tơ anh hùng. Các điểm di tích này phân bố chủ yếu trên địa bàn các xã Ba Vinh, Ba Động, Ba Thành và thị trấn Ba Tơ, huyện Ba Tơ.

Mùa thu cách mạng qua những di tích, hiện vật lịch sử

Những ngày này, cả nước hân hoan kỷ niệm 72 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2.9. Tại Bảo tàng Khởi nghĩa Ba Tơ, thông qua các hiện vật, tư liệu, hình ảnh trưng bày, người xem sẽ hiểu hơn về vai trò, chiến công của Đội du kích Ba Tơ và cuộc Khởi nghĩa Ba Tơ 11.3.1945.Những ngày này tại Bảo tàng Khởi nghĩa Ba Tơ có nhiều đoàn khách trong và ngoài tỉnh đến tham quan. Nhiều người được xem và nghe thuyết minh viên giới thiệu về những tư liệu, hiện vật của cuộc Khởi nghĩa Ba Tơ với vũ khí thô sơ như giáo mác, cung tên... của đồng bào dân tộc Hrê; kiếm của Đội du kích Ba Tơ Anh hùng; súng, mũ, bình đông lấy được từ tay địch. Mỗi tư liệu, hiện vật, hình ảnh, địa điểm là một câu chuyện đầy cảm động về tình yêu quê hương, đất nước của chiến sĩ và nhân dân Ba Tơ. Trong gian trưng bày ở Bảo tàng Khởi nghĩa Ba Tơ có cả sa bàn bày trí các căn cứ của Đội du kích Ba Tơ.

Người cuối cùng của Đội du kích Ba Tơ về cõi vĩnh hằng

Nhớ lại, nhiều lần gặp cụ, kể chuyện về thời thành lập Đội du kích Ba Tơ, cụ cười xòa: 'Thì thanh niên lớn lên dưới ách đô hộ của Pháp và chế độ phong kiến, hiểu nỗi nhục mất nước nên tham gia cách mạng, được vinh dự đứng vào tổ chức Đảng ở quê nhà. Cơ sở bị lộ nên Pháp bắt giam ở nhà lao Di Lăng. Rồi sau hai năm mãn hạn tù, Pháp đưa về Căng An trí Ba Tơ để quản thúc'.Rồi cụ sôi nổi: 'Cái' anh 'thực dân Pháp tưởng đâu dựa vào núi non lam chướng để quật ngã anh em tù chính trị. Nhưng chúng nhầm to. Anh em mình, người đi buôn cau, người chèo đò, người đi chăn vịt kiếm sống và ngấm ngầm hoạt động, tuyên truyền với đồng bào dân tộc trong châu lỵ Ba Tơ chờ thời cơ…'. Ngày 9.3.1945, Nhật- Pháp bắn nhau, thời cơ đã tới. Những chiến sĩ cách mạng trung kiên ở Căng An Trí Ba Tơ dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh ủy Quảng Ngãi cùng đồng bào các dân tộc vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền ở châu lỵ Ba Tơ.Cụ Hương say sưa: 'Hồi đó, anh em làm cách mạng là làm chính trị, chứ có ai qua trường lớp quân sự nào đâu, ngoài anh Đôn (trung tướng Nguyễn Đôn) có nghiên cứu súng ống.Vậy mà, ngày 10.3.1945, khi tước được súng địch, anh Đôn hướng dẫn là tối ngày 11.3, trong đoàn quân khởi nghĩa theo chỉ đạo của anh Phạm Kiệt (trung tướng Phạm Kiệt), anh Đôn, một số anh em, trong đó có mình đã bắn súng thị uy vào đồn. Cuộc khởi nghĩa Ba Tơ thành công, Đội du kích Ba Tơ được thành lập và tuyên thệ bên dòng sông Liêng rồi thẳng tiến lên núi Cao Muôn lập căn cứ. Những ngày đó, cụ Hương đã hoàn thành xuất sắc trong việc về đồng bằng kết nối đường dây, vận chuyển lương thực, vũ khí ngược sông Liêng lên bến Buông rồi chuyển lên chiến khu Cao Muôn.Rồi khi đội du kích Ba Tơ chuyển về trung châu, cụ lại đảm nhiệm chức Trung đội trưởng Trung đội Lương Ngọc Quyến, thuộc đại đội Hoàng Hoa Thám đóng quân trên núi Lớn trước khi tỏa về giành chính quyền ở Quảng Ngãi.Cụ Hương thường bảo: Mình là cái anh may mắn có mặt ở tuyến đầu của những điểm son lịch sử'. Cách mạng tháng 8.1945 thành công, nhiều thành

Gặp lại 'phóng viên' của Đội Du kích Ba Tơ năm xưa

Tôi vô cùng ấn tượng về một cụ già có dáng vẻ nhanh nhẹn, động tác linh hoạt, mái tóc bạc trắng như cước tại buổi gặp mặt các đội viên Đội Du kích Ba Tơ chiều 10.3.2015. Qua trò chuyện, cụ cởi mở nói: 'Tôi là Thân Hoạt, đội viên Đội Du kích Ba Tơ. Cách đây 70 năm, khi tròn 17 tuổi, tôi vinh dự được vào Đội Du kích Ba Tơ...''Tòa soạn đỉnh Cao Muôn, Nhà in Ba Đình…'

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Chánh

Sáng 1.8, tại Nhà lưu niệm đồng chí Nguyễn Chánh ở xã Tịnh Hà, Huyện ủy Sơn Tịnh đã tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Chánh- Nguyên UV Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi, Chủ nhiệm Tổng Cục cán bộ, Bộ Quốc phòng (1.8.1914-1.8.2014).