Trong ngày hôm nay (1/10), nhiều địa phương trên cả nước đã tổ chức công bố quyết định đặc xá cho các phạm nhân.
Theo quyết định đặc xá năm 2024, Chủ tịch nước xét đặc xá cho 26 phạm nhân đang chấp hành án phạt tù có đủ điều kiện tại Trại giam Kênh 7.
Các phạm nhân được đặc xá lần này đều đã trải qua quá trình kiểm tra, đánh giá nghiêm ngặt về sự cải tạo tiến bộ và ý thức chấp hành pháp luật.
Năm 2024, công tác đặc xá của Trại giam Kênh 7 (thuộc Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng, Bộ Công an), đóng quân trên tỉnh Kiên Giang, đã thể hiện rõ tính nhân văn và sự khoan hồng của Nhà nước đối với những phạm nhân đã cải tạo tốt và có nguyện vọng tái hòa nhập cộng đồng.
Chỉ còn vài ngày nữa là đến thời điểm diễn ra Lễ công bố Quyết định đặc xá năm 2024 của Chủ tịch nước. Các phạm nhân có tên trong danh sách được đề nghị Chủ tịch nước xét đặc xá năm 2024 đều có chung một tâm trạng nôn nao, mong chờ giây phút ngày chính thức được nhận Quyết định đặc xá, trở về cộng đồng, đoàn tụ gia đình, làm lại cuộc đời sau những tháng ngày học tập, lao động và cải tạo tốt.
Nhân dịp Quốc khánh 2/9, tại Trại giam Ninh Khánh (Bộ Công an) có 117 phạm nhân nhờ cải tạo tốt đang chờ được nhận Quyết định đặc xá của Chủ tịch nước.
Hàng trăm đầu sách vừa được trưng bày và phục vụ bạn đọc là trại viên Cơ sở giáo dục bắt buộc A1 (Cục C10 - Bộ Công an). Hoạt động có ý nghĩa này giúp trại viên cải tạo toàn diện, sớm hòa nhập cộng đồng...
Họ - những người cha người mẹ - bằng tình yêu thương vô bờ bến cùng trách nhiệm của một chiến sĩ công an nhân dân để giáo dục những mầm non tương lai cho đất nước, góp phần tạo nên những tế bào tốt đẹp cho xã hội.
Dường như khi mà xã hội ít nhiều bị ảnh hưởng bởi trào lưu sống gấp, suy nghĩ gấp, quyết định gấp; bị ảnh hưởng bởi các tệ nạn xã hội, tâm lý coi trọng vật chất - hạ thấp tình cảm; thì tội phạm phức tạp hơn. Nhưng có một quy luật không thay đổi; là nỗi tiếc nuối giá như trước khoảnh khắc gây án ta biết bình tĩnh suy xét hơn, biết hít thở sâu nén cơn giận; thì đã không có một phút tội lỗi để rồi vật vã, đau đớn, day dứt suốt phần đời còn lại... PLVN xin khởi đăng loạt bài ghi nhận tại một số trại giam.
Tết đến là dịp sum họp gia đình nhưng với những phạm nhân tại trại giam, Tết Giáp Thìn 2024 này lại thêm một lần nữa đón xuân sau những song sắt.
Với nỗ lực gieo hạt giống đẹp cho đời, thời gian qua, cán bộ Thư viện tỉnh đã đưa nhiều đầu sách hay đến với phạm nhân tại Trại giam Nghĩa An. Việc làm ý nghĩa ấy đã góp phần thức tỉnh những người từng một thời lầm lỡ.
Ban chấp hành Chi đoàn VKSND tỉnh Bình Định vừa tổ chức cuộc thi 'Thanh niên với pháp luật' lần II - năm 2023. Cuộc thi nhằm tạo sân chơi kiến thức bổ ích, phong phú, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đoàn viên thanh niên.
Nằm cách TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên về phía Tây Bắc hơn 60km, Trại giam Xuân Phước thuộc Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng - Bộ Công an là nơi giam giữ cải tạo phạm nhân thi hành án hình sự đến từ nhiều địa phương trong nước.
Chúng tôi đến Trại giam Xuân Phước – Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng, Bộ Công an (tại xã Xuân Phước, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên) khi nơi đây đang tập trung nhiều biện pháp đổi mới, nâng cao chất lượng quản lý, giam giữ, giáo dục và cải tạo phạm nhân, trong đó có những hoạt động nhân văn như: dạy nghề, xóa mù chữ và phong trào 'Tương thân tương ái' gắn với xây dựng quỹ 'Tấm lòng vàng' trong phạm nhân.
Giúp đỡ, giáo dục thanh niên (TN) phạm nhân hoàn lương, tái hòa nhập cộng đồng là nhiệm vụ đặc biệt, thể hiện vai trò, trách nhiệm của tổ chức Đoàn, Hội các cấp trong việc tạo cơ hội và động lực để các TN phạm nhân phấn đấu trở thành người có ích cho xã hội.
Thực hiện kế hoạch phối hợp giáo dục, cải tạo phạm nhân, trại viên và giúp họ tái hòa nhập cộng đồng, trong 5 năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh và Trại giam An Phước (thuộc Cục C10 - Bộ Công an, đóng trên địa bàn xã An Thái, Phú Giáo) đã có nhiều chương trình thiết thực giúp chị em cố gắng vươn lên trong cuộc sống, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội…
Hai trong nhiều loại thiết bị công nghệ cao thường được thí sinh sử dụng để gian lận thi cử là đồng hồ camera và cúc áo camera được ngụy trang trong trang phục của thí sinh khi vào phòng thi.
Hai ngày nữa, tại Hà Nội sẽ diễn ra kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2020-2021. Xác định coi thi là khâu quan trọng, ngày 14-7, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã tổ chức hội nghị hướng dẫn công tác coi thi với sự tham gia của 660 người là lãnh đạo nhà trường, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên; trưởng điểm thi, phó trưởng điểm thi của kỳ thi. Tăng giám sát để tạo công bằng cho thí sinh là yêu cầu được nhấn mạnh tại hội nghị.
Cán bộ coi thi sẽ tự bốc thăm phòng thi và nhận tài liệu phòng thi ngay. Các trưởng điểm thi phải bố trí bốc thăm theo nhóm để đảm bảo 2 cán bộ coi thi không cùng một đơn vị công tác.
Tại hội nghị hướng dẫn công tác coi thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học phổ thông năm học 2020 - 2021 vừa được Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức sáng 14/7, đại diện Công an thành phố Hà Nội đã phổ biến cho các trưởng điểm thi cách nhận biết một số thiết bị công nghệ được sử dụng để gian lận trong thi cử cũng như thái độ, biểu hiện của thí sinh gian lận.
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT ở thành phố Hà Nội diễn ra trong 2 ngày 17 và 18/7. Thí sinh dự thi 3 môn gồm: Ngữ Văn, Ngoại ngữ và Toán
Bị cáo Đỗ Khắc Hưng và Đinh Hải Sơn nhận mức án lần lượt là 3 năm tù và 24 tháng tù treo về 'Lợi dụng chức vụ quyền hạn khi thi hành công vụ'.
Trong số 12 bị cáo, Lò Văn Huynh bị tuyên phạt mức án cao nhất 21 năm tù, Lò Thị Trường hưởng án nhẹ nhất 30 tháng tù treo.
Chiều 24-5, phiên tòa sơ thẩm xét xử 12 bị cáo trong vụ án gian lận điểm thi THPT Quốc gia năm 2018 xảy ra tại tỉnh Sơn La đã kết thúc phần thẩm vấn các bị cáo. Trước khi tòa chuyển sang phần tranh tụng, đại diện Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La đã trình bày quan điểm luận tội và đề nghị mức án đối các bị cáo trong vụ án này.
Chiều 24/5, sau khi kết thúc phần thẩm vấn, đại diện Viện KSND tỉnh Sơn La thực hành quyền công tố tại phiên tòa đã đề nghị mức án đối với các bị cáo.
Bị cáo Nguyễn Thị Hồng Nga nói với Lò Văn Huynh rằng 2 cán bộ công an bảo vệ điểm thi đã có suất gửi thí sinh nhờ nâng điểm nên Huynh không bồi dưỡng bằng tiền.
Lần đầu tiên, cựu thượng tá công an bí ẩn trong vụ án gian lận điểm thi ở Sơn La xuất hiện tại tòa, nhưng với tư cách bị cáo và liên tục kêu oan.
Theo tin từ TAND tỉnh Sơn La, sáng mai (21/5), cơ quan này sẽ mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử vụ gian lận điểm thi THPT quốc gia năm 2018 xảy ra tại Sơn La. Thẩm phán Quản Hữu Chiến được phân công làm Chủ tọa phiên tòa.
Những đôi tay nắn nót từng nét chữ, những ánh mắt tập trung theo từng lời giảng, những tiếng đọc 'ê, a' vang lên đều nhịp, là những gì chúng tôi ghi nhận được tại lớp học xóa mù chữ của Trại giam Định Thành - Bộ Công an (đóng trên địa bàn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang).