Nếu trì tụng thần chú đại bi, mà tất cả những mong cầu trong đời hiện tại nếu không được vừa ý, thì thần chú này sẽ không được gọi là Đại bi Tâm Đà Ra Ni, ngoại trừ những kẻ mong cầu những điều bất thiện hoặc tâm không được chí thành.
Không chỉ là ngọn núi thiêng gắn liền với huyền thoại Linh Sơn Thánh Mẫu, núi Bà Đen (Tây Ninh) còn sở hữu nhiều công trình ấn tượng, đưa nơi đây trở thành điểm đến hành hương nổi tiếng bậc nhất Nam Bộ và hàng đầu Việt Nam.
Thế hệ chúng ta phải đảm nhiệm trọng trách hiện đại hóa Phật giáo, thổi những luồng sinh khí mới vào cho đạo Phật để đạo Phật còn mãi là đạo Phật.
Sáng 28-3, Lễ chính thức Lễ hội Quán Thế Âm – Ngũ Hành Sơn 2024 là Lễ vía Đức Bồ tát Quán Thế Âm đã diễn ra tại chùa Quán Thế Âm (quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) thu hút hàng người tham gia.
Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội Quán Thế Âm, Ngũ Hành Sơn năm 2024 với nhiều hoạt động tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật, thể thao đặc sắc, hấp dẫn.
Văn khấn giao thừa ngoài trời là bài cúng không thể thiếu để nghênh đón thần linh, ông bà, tổ tiên... về ăn Tết cùng gia đình đêm 30 Tết.
Văn khấn giao thừa trong nhà là bài cúng cần có với mỗi gia đình để hoàn thiện nghi lễ đón ông bà tổ tiên về ăn Tết cùng con cháu.
Lễ cúng giao thừa được tổ chức cả ở trong nhà và ngoài trời; dưới đây là bài văn khấn cúng giao thừa ngoài trời và trong nhà Tết Giáp Thìn 2024 chuẩn nhất.
Lễ cúng giao thừa (lễ Trừ tịch) được tiến hành vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ sang năm mới, được coi là lễ cúng quan trọng nhất dịp Tết Nguyên đán. Đó là lễ dâng hương vào giây phút chuyển vận giữa giờ cuối cùng (giờ Hợi) của ngày cuối cùng thuộc tháng Chạp năm cũ với giờ khởi đầu (giờ Tý) của ngày đầu tiên thuộc tháng Giêng năm mới.
Trong nghi thức cúng Giao thừa không thể thiếu văn khấn. Dưới đây là bài khấn Giao thừa trong nhà và ngoài trời độc giả có thể tham khảo.
Lễ cúng Giao thừa (lễ Trừ tịch) được tiến hành vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ sang năm mới, được coi là lễ cúng quan trọng nhất dịp Tết Nguyên đán. Đây là thời điểm mỗi nhà dâng mâm cúng để nghênh đón ông bà, tổ tiên về ăn Tết cùng gia đình nên không thể thiếu bài cúng Giao thừa đúng nghi lễ.
Lễ cúng Giao thừa được thực hiện vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới Âm lịch. Đây là thời điểm mỗi nhà dâng mâm cúng để nghênh đón ông bà, tổ tiên về ăn Tết cùng gia đình nên không thể thiếu bài cúng Giao thừa đúng nghi lễ.
Giao thừa là khoảnh khắc thiêng liêng của người Việt. Đây là thời điểm mỗi nhà dâng mâm cúng để nghênh đón ông bà, tổ tiên về ăn Tết cùng gia đình nên không thể thiếu bài văn khấn giao thừa đúng nghi lễ.
Lễ hội Quán Thế Âm núi Tứ Tượng mang đậm tính văn hóa tâm linh dành cho Phật tử, người dân và du khách, thu hút hàng ngàn người đến dâng hương, chiêm bái và cầu nguyện.
Nhân ngày lễ thành đạo Đức Bồ-tát Quán Thế Âm, sáng 19-6-Quý Mão (5-8-2023), tại đạo tràng chùa Phước Quang (TP.Tuy Hòa), đã diễn ra lễ an vị tôn tượng Bồ-tát Quán Thế Âm và cầu nguyện xây dựng chánh điện chùa Phước Quang giai đoạn 2.
Sáng 9/4 (nhằm 19/2 âm lịch), Chùa Hộ Quốc (xã Cổ Đạm, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) trang nghiêm tổ chức lễ kỷ niệm ngày khánh đản Đức Bồ Tát Quan Thế Âm, thu hút sự tham gia của hàng vạn chư tôn, tăng ni, phật tử, đạo hữu, người dân địa phương, cùng du khách từ khắp nơi về chiêm bái và lễ Phật.
Ngày 10/3, tại Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng đã diễn ra lễ vía Đức Bồ tát Quán Thế Âm, thu hút đông đảo du khách và Phật tử đến tham dự.
Hôm qua (10-3, nhằm 19-2 năm Quý Mão), Lễ hội Quán Thế Âm - Ngũ Hành Sơn 2023, TP Đà Nẵng đã chính thức khép lại với phần lễ chính: Lễ vía Đức Bồ tát Quán Thế Âm, thu hút hàng vạn lượt Phật tử, khách thập phương cùng các đoàn khách quốc tế Lào, Thái Lan… đến chiêm bái, thưởng ngoạn. Với nhiều người, Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn là dịp để mỗi người nhìn lại, để mỗi ngày sống thêm tốt hơn…
Ngày 10/3, hàng chục nghìn tăng, ni, Phật tử, đạo hữu cùng du khách đổ về chùa Quán Thế Âm để tham gia hoạt động tâm linh lớn nhất ở TP Đà Nẵng.
Sáng 10/3 tại Đà Nẵng, Lễ vía Đức Bồ tát Quán Thế Âm tại Chùa Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn đã diễn ra trang trọng, thu hút đông đảo tăng ni, phật tử, người dân và khách du lịch tham dự.
Sáng 10/3 (nhằm ngày 19/2 âm lịch), tại chùa Quán Thế Âm (quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng) lễ chính của Lễ hội Quán Thế Âm đã thu hút sự tham gia của hàng vạn chư tôn, tăng ni, phật tử, đạo hữu, người dân địa phương, cùng du khách từ khắp nơi về chiêm bái và lễ Phật.
Vào thời khắc Giao thừa, các gia đình làm 2 mâm cúng ngoài trời và trong nhà; tham khảo văn khấn cúng giao thừa Tết Quý Mão 2023.
Theo phong tục truyền thống thì lễ cúng giao thừa được tổ chức cả ở trong nhà và ngoài trời. Dưới đây là bài văn khấn giao thừa năm Quý Mão 2023 chuẩn nhất.
Cùng với mâm cỗ, hương đèn, hoa tươi thì một bài văn khấn giao thừa là một phần không thể thiếu trong lễ cúng giao thừa để tạ ơn trời đất, tỏ lòng thành kính với ông bà tổ tiên, các vị thần linh.
Vào thời khắc giao thừa (giờ chính Tý, tức đúng 12 giờ đêm 30 tháng Chạp), theo phong tục truyền thống của người Việt, cúng Giao thừa (lễ trừ tịch) là nghi thức quan trọng, với ý nghĩa bỏ đi những điều không tốt từ năm cũ và đón những điều tốt đẹp trong năm mới.
Dưới đây là gợi ý bài cúng giao thừa trong nhà và ngoài trời theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa Thông tin.
Cúng giao thừa là một nghi lễ rất quan trọng đối với mỗi gia đình người Việt được cử hành vào đúng giây phút chuyển chuyển giao giữa năm cũ và năm mới (tức là vào lúc 12 giờ đêm ngày 30 Tết).
Dưới đây là gợi ý bài cúng giao thừa trong nhà và ngoài trời theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa Thông tin.