Cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel cho biết bà đã sử dụng mọi biện pháp có thể để cố gắng ngăn chặn cuộc xung đột hiện nay ở Ukraine.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã từ chối thực hiện các Thỏa thuận Minsk, một lộ trình nhằm hướng tới hòa bình ở miền Đông Ukraine do Đức và Pháp đồng bảo trợ. Ông Zelensky thừa nhận điều này trong cuộc trả lời phỏng vấn với Der Spiegel được công bố ngày 9/2.
Mỹ đã nhắn nhủ qua các kênh ngoại giao rằng Washington không muốn và sẽ không chiến tranh trực tiếp với Nga, cũng như không gửi chuyên gia quân sự đến Ukraine để huấn luyện sử dụng các hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết trong cuộc trả lời phỏng vấn ngày 28/12.
Ngày 27/12, cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel cho biết câu hỏi về sự tham gia của bà vào tiến trình hòa giải Ukraine 'vẫn chưa được nêu ra'.
Chủ tịch Duma Nga Vyacheslav Volodin vào hôm 10/12 yêu cầu Pháp, Đức bồi thường cho vùng Donbass sau lời thừa nhận của bà Angela Merkel về mục đích thực sự của thỏa thuận Minsk.
Theo cựu Thủ tướng Đức Merkel, với vị thế một 'lãnh đạo vịt què' trong những tháng cuối nhiệm kỳ, bà ít nhiều không thể ngăn ông Putin phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Ngày 13/10, cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel bảo vệ việc chính phủ của bà đã mua một lượng lớn khí đốt của Nga, đưa Nga trở thành nhà cung cấp khí đốt lớn nhất của Đức vào thời điểm bà rời nhiệm sở.
Ngày 4/10, Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) đã công bố quyết định trao Giải Nansen vì người tị nạn cho cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel .
Bà Merkel cho biết đã bắt đầu nghiêm túc nghĩ về khả năng Nga tấn công Ukraine trong vài tuần cuối cùng đương nhiệm, thời điểm bà tham dự hội nghị thượng đỉnh G20 ở Rome.
Cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel hôm 1/6 thể hiện 'tinh thần đoàn kết' với Ukraine, sau nhiều tháng im lặng khiến các chính sách của bà với Moskva bị chỉ trích.
Ngày 4/4, cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel lên tiếng bảo vệ quyết định hồi năm 2008 của bà về việc ngăn Ukraine gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), bác bỏ chỉ trích của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky khi cuộc xung đột đang ảnh hưởng đến di sản 16 năm cầm quyền của bà.
Ngày 4/4, cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel bảo vệ quyết định đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) hồi năm 2008 ở Bucharest, ngăn chặn Ukraine gia nhập liên minh quân sự này.
Trong bối cảnh Nga và Mỹ tiếp tục cho thấy sự thiếu niềm tin với nhau và liên tục có các động thái 'ăn miếng trả miếng', Liên minh châu Âu đang thúc đẩy các giải pháp nhằm hạ nhiệt căng thẳng.
Các nguồn thạo tin tiết lộ, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc đã mời cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel đảm trách chức vụ hàng đầu tại 'cơ quan cố vấn cấp cao về hàng hóa công toàn cầu'.
Ngày 8/12 đánh dấu thời điểm nước Đức sang trang mới khi bà Angela Merkel chính thức rời nhiệm sở và chuyển giao cương vị Thủ tướng Đức cho ông Olaf Scholz.
Khi điện đàm với Thủ tướng Đức Angela Merkel hôm 11/11, Tổng thống Nga Vladimir Putin tố Mỹ và NATO đang gây ra bất ổn ở Biển Đen.
Theo Điện Kremlin, ngày 11/11, Tổng thống Nga Putin và Quyền Thủ tướng Đức Merkel đã có cuộc điện đàm lần 2, khẳng định tầm quan trọng của việc giải quyết tình hình ở biên giới Belarus với EU.
Nhà lãnh đạo Nga đề nghị thu xếp một cuộc thảo luận về các vấn đề nảy sinh trong các cuộc tiếp xúc trực tiếp của đại diện các nước thành viên EU với Belarus.
Trước đây, William - Kate, Harry - Meghan được gọi là 'Bộ Tứ tuyệt diệu' (Fab Four) của Hoàng gia Anh. Nhưng rồi Harry - Meghan rời đi, khiến công việc phải dồn thêm cho các thành viên khác. Giờ đây, khi các thành viên cao cấp của Hoàng gia Anh đang tới dự Hội nghị Thượng đỉnh COP26, truyền thông ở Anh nói rằng, Hoàng gia đã xây dựng một 'Bộ Tứ mới'.
Với một liên minh cầm quyền mới chưa được thành lập và mức độ từ chối tiêm phòng cao, các chuyên gia lo ngại Đức đang không chuẩn bị đủ kỹ càng cho làn sóng Covid mới.
Tỷ lệ lạm phát hàng năm của Đức đã tăng tốc tháng thứ tư liên tiếp, chạm mức 4,5% vào tháng 10. Mức tăng giá kỷ lục diễn ra khi giá năng lượng tăng cao trên khắp châu Âu.
Thủ tướng sắp từ nhiệm của nước Đức Angela Merkel bày tỏ mối lo lắng về việc 'ngày càng khó hơn' để tìm kiếm sự thỏa hiệp giữa các nước Liên minh châu Âu, bởi chủ nghĩa dân tộc và mâu thuẫn chính trị ngày càng gia tăng trong trong khu vực.
Thủ tướng Đức Angela Merkel 'luôn luôn' cảm thấy có sự khác biệt đáng kể về quan điểm với Tổng thống Putin kể từ khi ông phát biểu tại Quốc hội năm 2001.
Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Khắc Cường có cuộc gặp mặt trực tuyến với Thủ tướng Angela Merkel vào chiều qua 18/10.
Thủ tướng Angela Merkel đã nói chuyện với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong cuộc điện đàm chia tay hôm thứ Tư (13/10), khi hai nhà lãnh đạo thảo luận về đại dịch, biến đổi khí hậu và các thách thức toàn cầu khác.
Ngày 11/10, Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có các cuộc điện đàm 3 bên lần lượt với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và nhà lãnh đạo Nga Vladimir Putin.
Sau cuộc hội đàm, các bên đã chỉ thị cho các cố vấn chính trị của họ tăng cường liên lạc và làm việc theo đường hướng của nhóm Bộ tứ Normand.
Tại Đối thoại chiến lược cấp cao Trung Quốc - EU lần thứ 11 tổ chức hôm 28/9, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị lần đầu tiên đưa ra đánh giá về thỏa thuận AUKUS.