TP Thanh Hóa dâng hương tại Thái miếu nhà Hậu Lê và Tượng đài Anh hùng dân tộc Lê Lợi

Nhân kỷ niệm 606 năm Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-2024), 596 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang (1428-2024) và 591 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi (1433-2024), sáng 20/9 (tức 18/8 năm Giáp Thìn), TP Thanh Hóa đã tổ chức lễ dâng hương tại Thái miếu nhà Hậu Lê và Tượng đài Anh hùng dân tộc Lê Lợi.

Sư Đắc Tâm và ngôi chùa Thanh Đức ở Huế

Trong khi đang dò tìm tài liệu cho công trình đang thực hiện cho mùa Vu Lan sắp đến, vô tình xem youtube có clip về một ngôi chùa nghèo nơi làng Phú Đa, Huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế, nhân vật chính của video đó lại là một vị tăng trẻ, đã thôi thúc tôi dành thời gian để theo dõi.

CLB Doanh nhân họ Lê tỉnh Thanh Hóa tiếp tục phát huy truyền thống, góp sức xây dựng quê hương

Phát huy truyền thống vẻ vang của dòng tộc, các doanh nhân họ Lê ngày nay tiếp tục nêu cao tinh thần đoàn kết, tăng cường kết nối hội viên, cùng nhau hợp tác phát triển kinh tế, góp sức xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp.

Nam Phương Hoàng hậu - vị Hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam được tái hiện trên màn ảnh rộng

Cuộc đời của Nam Phương Hoàng hậu - vị Hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam được tái hiện trên màn ảnh rộng khiến khán giả mong đợi.

Hà Nội, nơi lắng đọng và níu giữ tâm hồn du khách

Hà Nội là Thủ đô ngàn năm hiến, địa linh nhân kiệt, nơi lắng đọng hào khí Thăng Long. Đây là một thành phố đa văn hóa và lịch sử với nhiều kỷ niệm đọng lại trong lòng du khách.

Về nơi có 2 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia

Xã Tân Phúc (Nông Cống) là vùng đất có truyền thống lịch sử và văn hóa gắn liền với lịch sử ngàn năm của dân tộc. Người dân nơi đây luôn tự hào có nhiều di tích tiêu biểu, trong đó có 2 di tích là đền thờ Võ Uy ở thôn Ngọc Uyên và đền thờ Lê Hiểm - Lê Hiêu ở thôn Thái Sơn được công nhận là di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia.

Dâng hương tại đền thờ Trung túc vương Lê Lai

Sáng 17/2 (tức mùng 8 tháng giêng), huyện Ngọc Lặc đã tổ chức lễ dâng hương tại Đền thờ Trung túc vương Lê Lai (làng Thành Sơn, xã Kiên Thọ). Đại diện lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và huyện Ngọc Lặc cùng đông đảo Nhân dân, du khách dự buổi lễ.

Đoàn đại biểu tỉnh Thanh Hóa dâng hoa, dâng hương tưởng niệm Anh hùng dân tộc Lê Lợi, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Mẹ Việt Nam anh hùng và các anh hùng liệt sĩ

Trong không khí hân hoan mừng Đảng, mừng Xuân, mừng quê hương, đất nước đổi mới; nhân dịp đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 và kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2024), sáng 7/2 (tức 28 Tết Giáp Thìn), Đoàn đại biểu Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Thanh Hóa do đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã đến dâng hoa, dâng hương tại tượng đài Anh hùng dân tộc Lê Lợi; Khu văn hóa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh; Đền thờ Bà mẹ Việt Nam anh hùng và các anh hùng liệt sĩ; tượng đài thanh niên xung phong Chiến thắng và viếng Nghĩa trang liệt sĩ Hàm Rồng.

Vua Lê Thái tổ - người khai sáng vương triều Hậu Lê

Với tài năng chính trị, cũng như tài năng quân sự lỗi lạc, Đức Thái tổ Cao Hoàng đế Lê Lợi - người khai sáng triều đại Hậu Lê, đã ban hành nhiều chính sách, định luật trông những năm Người trị vì. Từ đó, đã đặt nền móng vững chắc cho đất nước phát triển cực thịnh, làm rạng danh sử sách.

Thanh Hóa: Khai mạc Lễ hội Lam Kinh 'Khởi nghĩa Lam Sơn - Dấu son rực rỡ'

Nhân kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ lên ngôi và 590 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi, sáng 6/10 (tức ngày 22 tháng 8 năm Quý Mão), tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Lam Kinh, UBND tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Lam Kinh năm 2023.

Thanh Hóa kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn

Lễ hội Lam Kinh 2023, kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 590 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi.

Vua Lê Thái tổ - người khai sáng vương triều Hậu Lê

Khẳng định công lao của Đức Thái tổ Cao Hoàng đế Lê Lợi - người khai sáng triều đại Hậu Lê, sách sử đã chép: Vua hăng hái dấy nghĩa binh đánh dẹp giặc Minh, 10 năm mà thiên hạ đại định. Đến khi lên ngôi, định luật lệnh, chế lễ nhạc, mở khoa thi, đặt cấm vệ, dựng quan chức, lập phủ huyện, thu sách vở, mở học hiệu. Có thể gọi là có mưu lớn sáng nghiệp!

Sự kiện văn hóa – thể thao – giải trí ngày 5-10-2023

Báo Thanh Hóa gửi đến quý vị những thông tin về văn hóa - thể thao - giải trí ngày 5-10: Tổng duyệt Chương trình Lễ hội Lam Kinh năm 2023; Nghệ sĩ trẻ Việt Nam xuất sắc đoạt giải Vàng tại Liên hoan nghệ thuật châu Á - Thái Bình Dương 2023; Lễ hội Âm nhạc Quốc tế Gió Mùa: Hà Nội sẽ có 'Phố Hàng Nhạc'; Hãng phim hoạt hình Việt Nam được bồi thường 1,3 tỷ đồng trong vụ kiện vi phạm bản quyền; Cho thôi tập huấn đối với 2 HLV Đội tuyển Bóng bàn Trẻ Quốc gia.

Tổng duyệt Chương trình Lễ hội Lam Kinh năm 2023

Sáng 5-10, tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Lam Kinh, Ban tổ chức Lễ hội Lam Kinh năm 2023 tổ chức tổng duyệt chương trình khai mạc Lễ hội Lam Kinh năm 2023, kỷ niệm 605 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm vua Lê Thái tổ đăng quang, 590 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi. Tham dự, có đồng chí Đầu Thanh Tùng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban tổ chức Lễ hội Lam Kinh năm 2023; đại diện các ban, sở, ngành và các đơn vị liên quan.

Dâng hương tưởng nhớ công lao của Trung Túc Vương Lê Lai

Nhân dịp kỷ niệm 605 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái tổ đăng quang, 590 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi, sáng 5-10 (tức 21-8 năm Quý Mão), huyện Ngọc Lặc đã tổ chức Lễ dâng hương tại đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai ở làng Thành Sơn, xã Kiên Thọ.

Dấu ấn thuở định đô

Địa thế của mảnh đất Hoa Lư vốn được đánh giá là độc đạo phù hợp với thời chiến, mà không phù hợp với sự mở mang, phát triển. Sau khi tiếp nối nhà Tiền lê, Đức Thái tổ Lý Công Uẩn, với tài năng và sự đức độ, tầm nhìn xa trông rộng, đã có một quyết định lịch sử, đó là rời đô ra vùng đất mới, vùng đất địa linh có thế rồng cuộn - hổ ngồi để phát triển.

Tâm thế của người trẻ khi trở về với guồng quay công việc sau kỳ nghỉ lễ Quốc khánh

Kết thúc kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, nhiều bạn trẻ đã bắt đầu trở lại với guồng quay công việc của mình. Mặc dù vẫn còn đôi chút vấn vương bởi các hoạt động ý nghĩa cùng niềm vui và nguồn động lực mà kỳ nghỉ mang lại nhưng hầu hết các bạn đều đã tự điều chỉnh trạng thái, sẵn sàng tiếp tục cống hiến và phấn đấu vì những mục tiêu xa hơn.

Giữ 'tâm sáng, lòng trong, bút sắc' của người làm báo cách mạng

Ngày 20/6, tại thành phố Đồng Hới, UBND tỉnh Quảng Bình đã tổ chức buổi gặp mặt đội ngũ những người làm báo nhân kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2023) và trao Giải Báo chí tỉnh lần thứ XVII năm 2022.

Báo chí Tuyên Quang - Những thành tích tự hào

Thực hiện: Hoàng Lâm - Đức Thái

Xúc tiến xin đặt tên đường phố, trường học Lưu Cơ ở Hà Nội và một số tỉnh thành

Sau hội thảo khoa học 'Vai trò của Thái sư Lưu Cơ trong lịch sử' năm 2022 tại Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội, Hội đồng Lưu tộc Việt Nam đang tiếp tục như xúc tiến việc xin đặt tên đường phố, trường học Lưu Cơ ở Hà Nội và một số tỉnh thành; có hình thức vinh danh Thái sư Lưu Cơ tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội...

Lưu tộc Việt Nam với những giá trị lịch sử văn hóa dòng họ

Theo những nghiên cứu lịch sử đáng tin cậy, người họ Lưu đã có mặt ở Việt Nam từ thời vua Hùng dựng nước. Trải qua hơn bốn nhìn năm thăng trầm của lịch sử dân tộc, dưới triều đại nào, người họ Lưu cũng có những anh hùng hào kiệt đóng góp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Tìm giải pháp phát huy giá trị, nguồn lực văn hóa Hà Nội

Hội thảo khoa học Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', sáng 21/3 hướng tới mục tiêu xác định rõ nội hàm, đặc tính và giá trị văn hóa Hà Nội và đề xuất giải pháp phát huy giá trị, nguồn lực văn hóa.

Thiếu nữ duy nhất nào trong lịch sử Việt Nam 1 mình tiến cung?

Từ nhiều năm nay, quanh câu chuyện về cuộc hôn nhân của vị vua cuối cùng của Việt Nam với hoàng hậu Nam Phương, rất nhiều tài liệu, đồn đoán được đưa ra.

Ông Nguyễn Đức Thái làm Viện trưởng Viện KSND TPHCM

Viện trưởng Viện KSND Tối cao Lê Minh Trí đã trao quyết định bổ nhiệm chức vụ Viện trưởng Viện KSND TPHCM đối với ông Nguyễn Đức Thái.

Từ mạch nguồn văn hóa đến động lực cho phát triển

Xứ Thanh từng được học giả người Pháp H. Le Breton ngợi ca là 'nơi có thiên nhiên đẹp nhất, cũng như giàu kỷ niệm hay truyền thuyết nhất Đông Dương'. Đây không phải là sự ưu ái mà học giả phương Tây này dành cho xứ Thanh, mà trước đó không ít học giả đã dành nhiều ca từ đẹp khi nói về vùng đất quý hương. Trong bộ sách 'Đại Nam nhất thống chí' nhận định Thanh Hóa 'là nơi nhà khảo cổ đã phát kiến những cổ vật thuộc văn hóa Đông Sơn; thắng cảnh danh lam đã làm nguồn thi cảm cho biết bao tao nhân mặc khách;... đã từng chứng kiến những chiến công hiển hách của biết bao minh quân danh tướng'.

Lưỡng quốc Trạng nguyên

Thi cử chọn người tài giỏi giúp nước là chuyện mọi thời. Nhưng tổ chức thi và tuyển chọn như thế nào là cả vấn đề hệ trọng đối với quốc gia. Tìm về lịch sử thi cử, khoa thi để lại trong tôi rất ấn tượng là Khoa thi Đình đầu tiên của hoàng triều Lê, năm Nhâm Tuất (1442 – cách nay 580 năm), mà người trực tiếp ra đề và chấm bài tuyển chọn hiền tài là vua Lê Thái Tông.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Thanh Hóa cần nỗ lực bứt phá toàn diện

Chủ tịch nước đề nghị tỉnh Thanh Hóa tận dụng tốt các cơ chế đặc thù được Trung ương chấp thuận để bứt phá thành cực tăng trưởng mới cùng Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh tạo thành tứ giác phát triển.

Xây dựng Thanh Hóa trở thành một cực tăng trưởng mới

Tiếp tục chương trình công tác tại Thanh Hóa, sáng nay, 29/8, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì buổi làm việc với Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa. Cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành, lãnh đạo một số bộ, ngành.

Thanh Hóa cần có sự bứt phá vào dịp kỷ niệm 1.000 năm hình thành danh xưng

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nêu dấu mốc năm 2029 là 1.000 năm danh xưng Thanh Hóa. Do đó, Đảng bộ, chính quyền tỉnh cần tạo sự phát triển bứt phá toàn diện hướng đến kỷ niệm dấu mốc quan trọng này.

Giồng Sơn Quy - vùng đất 'địa linh nhân kiệt'

Người xưa thường nói 'địa linh nhân kiệt' là vùng đất linh thiêng, phát tích những bậc anh hùng hào kiệt lập nên những chiến công hiển hách. Gò Công (tỉnh Tiền Giang) xưa là nơi phát sinh các dòng họ Phạm, họ Nguyễn, đều là ngoại thích các triều vua cận đại. Ông Phạm Đăng Long kết hôn với bà Phan Thị Tánh sinh ra ông Phạm Đăng Hưng, sau này trở thành đại công thần của triều Nguyễn; là thân phụ của bà Phạm Thị Hằng (bà Từ Dụ), Hoàng phi của Vua Thiệu Trị, Hoàng mẫu của Vua Tự Đức.Giồng Sơn Quy còn có nghĩa là gò rùa, là tổ quán của Đức Thái hậu Từ Dụ. Vào giữa thế kỷ thứ XVIII, ông Phạm Đăng Long theo cha vào vùng Gò Công hoang vu. Là người giỏi Nho học, tinh thông phong thủy, địa lý, ông đi nhiều nơi tìm thế đất tốt để định cư, mong con cháu sau này phát tích, hưng vượng. Lúc ông đến gò rùa, thấy thế đất ở đây rất đẹp và có giếng nước ngọt, trong khi đó toàn vùng Gò Công giếng nước ngọt rất hiếm. Do đó, ông đã quy tập mồ mả 3 đời của gia tộc về đây và xây nhà ở gò đất này.

Quy chế thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2022 được công bố, phản ứng của các sĩ tử 2K4 ra sao?

Bộ GD&ĐT đã chính thức công bố Quy chế thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2022, có một số thay đổi so với dự thảo mà các teen cần đặc biệt lưu ý.

Tranh cãi ô tô đi đường ngập: Chậm thì xe chết máy, nhanh thì bị chửi?

Một số ý kiến bất bình khi một số ô tô di chuyển nhanh trên đường ngập khiến nước bắn vào những người xung quanh, song chủ xe cũng có lý do bởi nếu đi chậm thì ô tô có thể bị chết máy giữa đường.

Phụ nữ Tuyên Quang 'Đoàn kết, đổi mới, chủ động, sáng tạo'

Phát biểu của đồng chí Chẩu Văn Lâm, Ủy viên BCH Trung ương đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH khóa XIV tỉnh Tuyên Quang tại Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.

TP. Điện Biên Phủ, huyện Điện Biên Đông: Nhiều thiệt hại do giông lốc

ĐBP - Trận mưa kèm giông lốc vào tối 13/9 đã gây thiệt hại về nhà ở, tài sản của người dân trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ ước tính trên 5,7 tỷ đồng.

Tư lệnh BĐBP động viên, khen thưởng cán bộ chiến sĩ tại các chốt biên giới

Nhiều tấm gương tiêu biểu trong việc phát huy sáng kiến, sáng tạo trong thực hiện các nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới, chống xuất nhập cảnh trái phép, phòng chống dịch

Qua 6 thế kỷ, bài Đình đối của Trạng nguyên Nguyễn Trực vẫn nguyên giá trị

Trạng nguyên Nguyễn Trực (1417- 1474) nổi tiếng tài năng, đức độ và khiêm nhường. Trong sự nghiệp của ông, chính sử nói cũng lắm, mà dã sử nói cũng nhiều, đủ biết ông được đời yêu trọng.

Di sản văn hóa là nguồn lực cho phát triển bền vững

Với truyền thống lịch sử lâu đời cùng vai trò trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của đất nước, thành phố Hà Nội sở hữu kho tàng di sản văn hóa phong phú về loại hình, giàu có về giá trị. Bảo tồn và phát huy nguồn tài nguyên ấy là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu lấy văn hóa làm nguồn lực phát triển bền vững Thủ đô. Nhân kỷ niệm 15 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2020), Báo Hànôịmới đã có cuộc trao đổi với Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội Tô Văn Động xung quanh nội dung này.

Phát huy truyền thống ngàn năm văn hiến, quyết tâm xây dựng, phát triển Thủ đô vững mạnh

Thay mặt Đảng bộ, chính quyền, quân và dân Thủ đô, các đồng chí lãnh đạo TP Hà Nội nguyện quyết tâm lãnh đạo Đảng bộ, chính quyền, quân và dân Hà Nội phát huy truyền thống đoàn kết, chung sức, chung lòng xây dựng và phát triển Thủ đô xứng đáng là vùng đất địa linh nhân kiệt, trái tim của cả nước,...

Vị thế nghìn năm

Cách đây tròn 1010 năm, vào mùa thu năm 1010, tiếp nối sự nghiệp dựng nước hiển hách của các Vua Hùng, các bậc tiên liệt, Đức Thái tổ Lý Công Uẩn đã quyết định dời đô từ Hoa Lư về kinh thành Thăng Long, mở ra thời kỳ phát triển huy hoàng của kinh đô quốc gia Đại Việt.

Dân tộc Việt Nam với giá trị của hòa bình

1. Năm 1010, khi đưa ra quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, Đức Thái tổ Lý Công Uẩn đã ước vọng xây dựng một kinh đô phồn thịnh, tiêu biểu cho một dân tộc tự lực, tự cường, hòa bình thịnh vượng (rồng bay lên giữa trời xanh). Từ bấy đến nay, xã tắc bao phen 'chồn ngựa đá', bao trận chiến khốc liệt đã đi vào sử vàng dân tộc.

Khai thác tiềm năng du lịch di sản

Lam Kinh với những vẻ đẹp, các giá trị tự thân và tầm quan trọng của nó trong đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa - tinh thần - tâm linh, đã và đang cho thấy sức hấp dẫn đặc biệt. Do đó, cùng với quá trình phục hồi, tôn tạo, bảo vệ di sản; thì việc khai thác, phát huy các giá trị của nó phục vụ phát triển du lịch, cũng đang được tỉnh ta quan tâm.

Phát hiện 11 công dân nhập cảnh trái phép từ Trung Quốc vào Việt Nam

Lúc 9 giờ ngày 22-9, tại khu vực Mốc 898, thuộc chốt Đức Thái cũ, bản Đâu Ơ, xã Thống Nhất, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng, tổ tuần tra kiểm soát phòng, chống dịch Covid-19 của Đồn Biên phòng Thị Hoa, BĐBP Cao Bằng phát hiện 11 công dân Việt Nam (gồm 4 nam và 7 nữ) nhập cảnh trái phép từ Trung Quốc vào Việt Nam.

Đảm bảo chế độ chính sách cho nạn nhân chất độc da cam

ĐBP - Trên địa bàn tỉnh hiện có 236 trường hợp bị nhiễm chất độc da cam/dioxin, trong đó 188 trường hợp trực tiếp tham gia hoạt động kháng chiến và 48 trường hợp là con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học. Để góp phần xoa dịu nỗi đau da cam, những năm qua, tỉnh đã tổ chức nhiều hoạt động chăm lo, hỗ trợ nạn nhân chất độc da cam nhằm giúp họ vượt qua nỗi đau bệnh tật, vươn lên ổn định cuộc sống.