Những phụ nữ trung niên làng hoa Ngọc Hà nâng kiệu chạy như bay, quay kiệu liên tục không biết mệt mỏi là hình ảnh đặc biệt tại Lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Thượng Đẳng Phúc Thần - Huyền Thiên Hắc Đế năm 2024.
Sáng 28/2, quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Thượng Đẳng Phúc Thần - Huyền Thiên Hắc Đế năm 2024 và khánh thành công trình tôn tạo di tích lịch sử văn hóa Đền Núi Sưa.
Trong không khí đón mừng Xuân mới, sáng 28/2, quận Ba Đình trang trọng tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Thượng Đẳng Phúc Thần - Huyền Thiên Hắc Đế và khánh thành công trình tôn tạo di tích lịch sử văn hóa Đền Núi Sưa.
Chiều 25-2, tại Văn phòng Phân ban Ni giới TP.Thủ Đức (TP.HCM) - chùa Kiều Đàm (P.Tân Phú) diễn ra buổi họp triển khai tổ chức Lễ tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo - Kiều Đàm Di và một số hoạt động Phật sự quan trọng của Ni giới TP.Thủ Đức trong năm 2024.
Đã thành lệ, năm nào cũng vậy vào ngày mùng 10 tháng Giêng làng Nội Kiếu, xã Đức Lý, huyện Lý Nhân lại tưng bừng mở hội. Hội làng tổ chức vào những ngày đầu Xuân mới, dù công việc đồng áng thời điểm này rất bận nhưng người dân thôn Nội Kiếu vẫn tranh thủ thời gian tham dự lễ hội, vào đình lễ Thánh cầu may, cầu an, cầu phúc cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt...
Ngày 14-15 tháng Giêng Âm lịch (23-24/2), dân làng Đơ (phường Hà Cầu, quận Hà Đông, Hà Nội) tổ chức lễ hội rước Thành Hoàng làng từ đình ra miếu, từ miếu về đình trong sự hân hoan của hàng nghìn người dân và du khách.
Các đại biểu dự lễ khai hội
Ngày 24/2, (tức Rằm tháng Giêng), xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) tổ chức Lễ hội Ná Nhèm.
Lễ hội Ná Nhèm (tiếng Tày có nghĩa là 'mặt nhọ') là một lễ hội phồn thực nổi tiếng được tổ chức hàng năm tại xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Đây là lễ hội của người dân tộc Tày địa phương với mong ước khỏe mạnh, mùa màng bội thu, gia súc đầy đàn.
Tại di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục, quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống 'Tế Khai sắc, rước khai xuân', khai ấn Lý triều Đại Vương 'Trấn Tây Thượng Đẳng'.
Ngày 23/2, tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Voi Phục, quận Ba Đình long trọng tổ chức lễ hội truyền thống 'Tế Khai sắc, rước khai Xuân', khai ấn Lý triều Đại Vương 'Trấn Tây Thượng Đẳng'.
14 tháng Giêng, mưa phùn nên dù đang cao điểm lễ hội nhưng người dân, du khách đi lễ chùa, tham quan điểm di tích không quá đông.
Sáng 23/2, tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục, quận Ba Đình (Hà Nội) tổ chức Lễ hội truyền thống 'Tế Khai sắc - Rước khai xuân' năm Giáp Thìn 2024, khai ấn Lý triều Đại Vương 'Trấn Tây Thượng Đẳng'.
Sáng 23/2, tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục đã diễn ra Lễ hội truyền thống 'Tế Khai sắc - Rước khai xuân' năm Giáp Thìn 2024, khai ấn Lý triều Đại Vương 'Trấn Tây Thượng Đẳng'.
Sáng 23/2, tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục đã diễn ra Lễ hội truyền thống 'Tế Khai sắc - Rước khai xuân' năm Giáp Thìn 2024, khai ấn Lý triều Đại Vương 'Trấn Tây Thượng Đẳng'.
Sáng 23/2, tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục, quận Ba Đình đã tổ chức lễ hội truyền thống 'Tế Khai sắc, rước khai Xuân', khai ấn Lý triều Đại Vương 'Trấn Tây Thượng Đẳng'.
Sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng), Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì tổ chức khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và năm du lịch Ba Vì tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, thuộc xã Minh Quang. Tới dự có Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.
Sáng 23-2, tại di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục, quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống 'Tế Khai sắc, rước khai xuân', khai ấn Lý triều Đại Vương 'Trấn Tây Thượng Đẳng'.
Người dân thuộc quận Ba Đình và phường Ô Chợ Dừa (quận Đống Đa) vẫn giữ gìn truyền thống xưa, tưởng nhớ 998 năm ngày sinh đức thánh Lệ Mật người có công khai lập thập tam trại ở phía Tây kinh thành Thăng Long.
Để chuẩn bị cho Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh (huyện Ba Vì) khai mạc ngày 23-2 (tức 14 tháng Giêng) và Lễ hội đền Và (thị xã Sơn Tây) khai mạc ngày 24-2 (tức 15 tháng Giêng), chiều 22-2, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức đoàn kiểm tra các mặt công tác tổ chức.
Sáng 22-2, UBND huyện Phúc Thọ cho biết Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch ban hành quyết định về việc công nhận lễ hội truyền thống đình Tường Phiêu là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ông bà, cha mẹ tôi là nông dân. Tôi sinh ra và lớn lên ở làng. Tôi từ làng ra đi. Ba năm quân ngũ tôi đóng quân ở thành phố. Ở cái nơi mà ánh sáng ban ngày, ánh điện ban đêm đều giống như nhau. Tôi không hòa nhập được với cuộc sống thị thành. Muốn học theo một cái gì đó lại thấy mình như thằng bé hớn hở đuổi theo bao điều phù du không có thật.
Lễ hội đền Thượng Xuân Giáp Thìn 2024 sẽ được tổ chức chính thức trong 3 ngày, từ ngày 22/2 đến 24/2 (tức từ ngày 13 đến hết ngày 15 tháng Giêng) tại khu vực sân đền Thượng, phường Lào Cai (thành phố Lào Cai).
Ngoài việc tổ chức Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh, huyện Ba Vì (Hà Nội) kết hợp tổ chức Khai trương Du lịch huyện Ba Vì năm 2024 với các gian hàng chợ quê để giới thiệu, quảng bá sản phẩm làng nghề, văn hóa của địa phương, đồng bào dân tộc.
Chùa Bối Khê (thôn Song Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội) được xây dựng vào khoảng năm 1338 dưới đời vua Trần Hiến Tông. Ngày 20/4/1979, chùa Bối Khê được Bộ Văn hóa xếp hạng là Di tích lịch sử cấp quốc gia.
Ngày 19/2, tại đền Kiếp Bạc ở xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương diễn ra Lễ Cáo yết khai hội mùa xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2024.
Sáng 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), Ban Tổ chức Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 tổ chức Lễ cáo yết xin phép mở hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc. Đây là nghi lễ đầu tiên trong kỳ lễ hội năm nay.
Sáng ngày 19/2 tại đền Kiếp Bạc (xã Hưng Đạo, TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương) đã diễn ra lễ cáo yết khai hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.
Sáng 19/2 (mùng 10 tháng giêng), Ban Tổ chức Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024 tổ chức Lễ cáo yết xin phép mở hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.
Địa Tạng Phi Lai Tự không những có cảnh quan cực kì đẹp và yên bình, phía sau chùa còn có lối leo lên đồi, được hòa mình vào thiên nhiên và lắng nghe âm thanh của núi rừng vô cùng trong trẻo và thích thú.
Sáng 19/2, tại đại đình thôn Triều Khúc, xã Tân Triều, UBND huyện Thanh Trì long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội làng Triều Khúc. Đến dự có đại diện các sở, ngành và lãnh đạo huyện Thanh Trì.
Phát huy giá trị di sản văn hóa, từng bước hoàn thiện các nghi thức thực hành tín ngưỡng tục thờ Tản Viên Sơn Thánh, UBND huyện Ba Vì (Hà Nội) sẽ khai trương lễ hội du lịch tại di tích lịch sử Đền Hạ, xã Minh Quang.
Điểm nhấn của Lễ hội phát lương đền Trần Thương là nghi thức phát lương Đức Thánh Trần và lễ rước nước, lễ rước lương, đêm hội Trần Thương...
Chính quyền và người dân phường Trung Lương (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) tổ chức lễ tế Đức Thánh tổ nghề rèn nhằm giáo dục con cháu nhớ đến người đã có công truyền dạy, phát triển nghề rèn, đúc truyền thống.
Lễ hội đền Gióng hàng năm nhằm tưởng nhớ, ca ngợi người anh hùng huyền thoại Thánh Gióng, một trong 'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Tại lễ hội, nghi thức rước voi, ngựa chiến đã thu hút sự tham gia của đông đảo người dân.
Sáng 15/2/2024 (Tức ngày 06 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Giáo Hội Phật giáo tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội xuân Bái Đính 2024.
Ngày 15/2, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình đã tổ chức khai hội chùa Bái Đính - Xuân Giáp Thìn 2024. Lễ hội kéo dài đến hết tháng 3 âm lịch.
Lễ hội Gióng lưu giữ các nghi lễ độc đáo được lưu truyền từ nhiều đời nay và được UNESCO ghi danh Di sản Phi Vật thể đại diện của nhân loại.
Từ năm 2010, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã khởi xướng việc tuyển chọn và vinh danh cây di sản với tên gọi 'Bảo tồn cây di sản Việt Nam'. Trên địa bàn Thủ đô, cây di sản không chỉ mang giá trị về lịch sử, văn hóa mà còn là niềm tự hào của nhân dân mỗi địa phương.
Chùa Keo 400 năm tuổi tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình lần đầu tiên tổ chức lễ khai bút ban chữ đầu xuân, phục dựng lại trò rối cạn chầu Thánh bị thất truyền.
Hàng nghìn du khách thập phương đổ về chùa Cây Thị, xã Thanh Tâm, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam mỗi ngày để chiêm bái và chụp ảnh.
Tại Lễ hội chùa Keo năm nay, ban tổ chức đã phục dựng lại rối cạn chầu Thánh từng bị thất truyền.
Mặc dù phải đến ngày 7 tháng Giêng (16/2) mới chính hội nhưng theo bà Tô Thị Hải Yến – Trưởng Ban Quản lý Đền Mẫu Âu Cơ, trong Tết Nguyên đán đã có trên 4 vạn lượt người dân đến Đền Mẫu Âu Cơ (xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, Phú Thọ) dâng hương kính mẫu.
Sáng 14/2, tại di tích lịch sử văn hóa chùa Kim Sơn (phường Kim Mã, quận Ba Đình), UBND phường Kim Mã tổ chức lễ hội tưởng niệm 235 năm tưởng nhớ công lao Vua Quang Trung cùng các tướng lĩnh, chiến sĩ nghĩa quân Tây Sơn.
Du xuân, đi lễ đầu năm là nét đẹp văn hóa truyền thống tạo nên bức tranh đa sắc trong nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Sáng 14-2, nhân kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, quận Ba Đình tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 235 năm ngày giỗ trận của nghĩa quân Tây Sơn tại chùa Kim Sơn.
Cứ mỗi độ Xuân về, người dân tỉnh Thái Bình và du khách thập phương lại nô nức trẩy hội chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình). Đây cũng là dịp để người dân được hòa mình vào những nghi lễ đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
Lễ hội chùa Keo mùa Xuân tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình lần đầu được tổ chức vào những ngày đầu xuân mới được tổ chức trong 4 ngày (13 đến 16/2) với nhiều hoạt động văn hóa tâm linh cả phần lễ và phần hội.