Có một sự trùng hợp kỳ lạ, là đúng 20 năm trước ngày xảy ra trận động đất ở Myanmar thì ở Đông Nam Á có một trận động đất khác, thậm chí còn mạnh hơn. Tâm chấn của 2 trận động đất này cách nhau khoảng 2.000 km. Đây chỉ là sự trùng hợp tình cờ hay còn có lý do gì khác?
Có một người ở Ấn Độ đã đăng bài viết rằng sắp có động đất mạnh và ghi rõ các tọa độ, địa điểm. Bài viết này được đăng đúng một tháng trước khi động đất ở Myanmar xảy ra. Địa điểm ghi trong bài cũng chính xác là tâm chấn. Các nhà khoa học cũng đã lên tiếng về lời 'tiên tri' kỳ lạ này.
Trận động đất mạnh 7,7 độ xảy ra tại miền Trung Myanmar vào ngày 28/3 là một trong những trận động đất mạnh nhất trong khu vực trong nhiều năm qua, các quan chức Hội Chữ thập Đỏ quốc tế cảnh báo mức độ tàn phá của trận động đất kinh hoàng này là 'chưa từng thấy' trong hơn 100 năm qua ở châu Á.
Các bệnh viện tại miền Trung và Tây Bắc Myanmar đang quá tải do số người bị thương sau trận động đất vẫn đang tăng lên.
Các nhà địa chất ước tính trận động đất lớn 7,7 độ richter xảy ra ở Myanmar ngày 28/3 đã giải phóng một lực tương đương với 334 quả bom nguyên tử.
Trận động đất mạnh 7,7 độ xảy ra tại miền Trung Myanmar vào ngày 28/3 là một trong những trận động đất mạnh nhất trong khu vực trong nhiều năm qua. Một số chuyên gia cho rằng, sức tàn phá của nó tương đương với vụ nổ của 334 quả bom nguyên tử.
Cảnh tượng tòa nhà cao tầng thuộc tổ hợp chùa Ma Soe Yein ở thành phố Mandalay đổ sập xuống trong trận động đất ngày 28/3 khiến các nhà tu hành hoảng sợ tháo chạy.
Trận động đất lên tới 7,9 độ richter xảy ra chiều 28/3 đã gây thiệt hại kinh hoàng cho Myanmar và ảnh hưởng nghiêm trọng đến một số quốc gia láng giềng. Số người thiệt mạng đã lên tới gần 1700 và vẫn còn tăng. Tổn thất kinh tế chưa thể đo đếm được.
Các nhà khoa học cho biết trận động đất vừa xảy ra miền trung Myanmar đã âm thầm tích tụ sức mạnh trong một thời gian dài và họ đã lo sợ về một thời điểm nó bùng nổ.
Sau trận động đất ở Myanmar mạnh 7,7 độ mà người dân nhiều tỉnh thành ở nước ta cũng cảm nhận được, đã có bao nhiêu dư chấn? Liệu có còn dư chấn nữa không, và có thể dự báo được thời điểm hay địa điểm xảy ra các dư chấn không?
Số người thiệt mạng ở cả hai quốc gia tiếp tục tăng sau khi các mảng kiến tạo trượt ngang dọc theo đứt gãy Sagaing.
Trận động đất 7,7 độ tại Myanmar xảy ra đột ngột vì chưa có công nghệ dự báo chính xác. Trận động đất này hội tụ cả hai yếu tố là xảy ra ở vùng nông của vỏ Trái Đất và gần các khu dân cư, có thể khiến hàng chục nghìn người chết.
Thảm họa thiên tai hôm 28/3 có thể là trận động đất lớn nhất tấn công Myanmar kể từ năm 1946 và là trận động đất mạnh nhất nước này trong thời hiện đại.
Trận động đất ở Myanmar - mạnh 7,7 độ - đã khiến nhiều nơi ở châu Á rung chuyển. Nguyên nhân gây ra trận động đất mạnh này được cho là đứt gãy Sagaing - một đứt gãy mà các chuyên gia cảnh báo rằng có thể gây động đất mạnh đến 8,6 độ, ảnh hưởng đến các nước Đông Nam Á. Vậy đứt gãy này ở đâu, đi theo hướng thế nào, nguy hiểm ra sao?
Trận động đất kinh hoàng tại Myanmar một lần nữa cho thấy nguy cơ địa chấn nghiêm trọng của Đứt gãy Sagaing.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 28/3 đã kích hoạt hệ thống quản lý khẩn cấp và đang huy động trung tâm hậu cần của mình ở Dubai (Các tiểu vương quốc Arập thống nhất – UAE) để chuẩn bị vật tư y tế cứu thương cho khu vực xảy ra thảm họa động đất tại Myanmar.
Trận động đất ở Myanmar hội tụ cả hai yếu tố là xảy ra ở vùng nông của vỏ Trái Đất và gần các khu dân cư, có thể khiến hàng chục nghìn người chết.
Trận động đất xảy ra ngày 28/3, tại Myanmar xảy ra dọc theo Đứt gãy Sagaing, một đứt gãy lớn thuộc cấu trúc kiến tạo phức tạp của cao nguyên Tây Tạng. Đứt gãy này hình thành khi tiểu lục địa Ấn Độ va chạm với châu Á cách đây hàng chục triệu năm.
Một trận động đất mạnh ở ngưỡng trên 7 độ có thể gây rung lắc cho một vùng rộng lớn kéo dài hàng nghìn km. Dù không gây thiệt hại nặng nề như vùng phát sinh động đất song rủi ro thiên tai vẫn rất lớn.
Trận động đất tại Myanmar là một sự kích hoạt của Đứt gãy Sagaing, một đứt gãy lớn hình thành khi tiểu lục địa Ấn Độ va chạm với châu Á cách đây hàng chục triệu năm.
Trận động đất 7,3 độ richter tại Myanmar, với tâm chấn gây rung lắc ở Việt Nam dù cách xa hơn 1.000 km. Chuyên gia lý giải rằng các trận động đất lớn thường có phạm vi ảnh hưởng rộng, đặc biệt ở khu vực có nền địa chất yếu, tòa nhà cao tầng.
Nhà địa vật lý William Yeck từ Trung tâm Thông tin Động đất Quốc gia Mỹ cho biết, trận động đất có cường độ mạnh 7,7 làm rung chuyển khu vực trung tâm Myanmar có cường độ tương đương với trận động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria 2 năm trước.