Trẻ 'ê a' nguy cơ bị 'á' bởi bản đồ 364!

Trẻ đang độ tuổi học chữ mà sao bị 'á' rứa Tư Quảng Nam?

Vướng địa giới hành chính, công trình trường học và cầu treo dân sinh 'đứng bánh'

Ngày 4/6, UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, vừa có công văn gửi UBND tỉnh Kon Tum về việc phối hợp, tạo điều kiện xây dựng các công trình dân sinh trên địa bàn thôn 3, xã Trà Vinh, huyện Nam Trà My (Quảng Nam).

Dang dở công trình dân sinh

Được mạnh thường quân đầu tư để xây điểm trường và cầu treo ở thôn 3 xã Trà Vinh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Thế nhưng đến khi công trình gần hoàn thành thì phải dừng lại do chồng lấn địa giới hành chính với xã Đăk Nên, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.

Sớm giải quyết vướng mắc địa giới hành chính giữa 3 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Kon Tum (Kỳ 2: Quảng Nam kiến nghị Bộ Nội vụ giải quyết dứt điểm vướng mắc)

Dựa trên cơ sở thực tiễn và nguyện vọng của bà con nhân dân khu vực chồng lấn về địa giới hành chính (ĐGHC) với hai tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum, ngày 23-5-2024, UBND tỉnh Quảng Nam có Báo cáo số 101 gửi Bộ Nội vụ về việc giải quyết dứt điểm các vướng mắc về ĐGHC.

Sớm gỡ vướng về địa giới hành chính giữa Quảng Nam với Quảng Ngãi, Kon Tum

Trước việc địa giới hành chính (ĐGHC) giữa Quảng Nam với 2 tỉnh Quảng Ngãi và tỉnh Kon Tum có nhiều vướng mắc, UBND tỉnh Quảng Nam đã có công văn gửi Bộ Nội vụ, đề nghị hỗ trợ và đưa ra giải pháp để gỡ vướng.

Sớm giải quyết vướng mắc địa giới hành chính giữa 3 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Kon Tum ( Kỳ 1: Hàng trăm hộ dân Quảng Nam 'sống khổ' trên đất Kon Tum)

Do bị chồng lấn địa giới hành chính (ĐGHC), hơn 30 năm qua cuộc sống của 335 hộ dân có hộ khẩu tỉnh Quảng Nam đang sinh sống trên đất 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Ngãi gặp rất nhiều khó khăn.

Chồng lấn địa giới hành chính giữa các tỉnh: Cần sớm tháo gỡ vướng mắc

UBND tỉnh Quảng Nam vừa có kiến nghị với Bộ Nội vụ về giải quyết vướng mắc địa giới hành chính giữa các tỉnh Quảng Nam, Kon Tum và Quảng Ngãi.

Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã: Phù hợp với quy hoạch, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

Để việc thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2023 - 2025, định hướng đến năm 2030, đồng thời thực hiện điều chỉnh địa giới hành chính (ĐGHC) để mở rộng TP. Phan Thiết theo đúng tinh thần của Nghị quyết số 37 của Bộ Chính trị; mới đây, Chủ tịch UBND tỉnh đã ký quyết định phê duyệt Đề cương nhiệm vụ triển khai Phương án tổng thể của UBND tỉnh về sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã...

Sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã: Phát triển đô thị theo hướng hiện đại, bền vững

Để huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng phát triển đô thị, nâng cao chất lượng, diện mạo kiến trúc cảnh quan theo hướng hiện đại, văn minh, bền vững, hướng tới mục tiêu Phan Thiết là đô thị loại I, phù hợp định hướng phát triển đô thị của tỉnh. Mới đây, UBND tỉnh đã ban hành Phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025, định hướng đến năm 2030, đồng thời thực hiện điều chỉnh địa giới hành chính để mở rộng TP. Phan Thiết.

Các tiêu chí cơ bản đáp ứng đầy đủ

Nội dung này đã được Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Hải Minh chia sẻ với Thừa Thiên Huế Cuối tuần, khi trao đổi về Đề án thành lập thành phố trực thuộc Trung ương của tỉnh.

Hai phương án sắp xếp địa giới hành chính phường Nghĩa Tân

Theo dự thảo sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã thuộc quận Cầu Giấy giai đoạn 2023 – 2025, UBND quận Cầu Giấy đề xuất 2 phương án sắp xếp đơn vị hành chính để nâng diện tích tự nhiên của phường Nghĩa Tân từ 0,68km2 lên 0,96km2 và từ 0,68km2 lên 1,11km2.

Dân vận khéo trong giải phóng mặt bằng và giải quyết tranh chấp địa giới hành chính - Thực tiễn từ Hải Lăng. Bài 3: Ý Đảng, lòng dân và những bài học quan trọng

Được sự quan tâm giúp đỡ của Chính phủ và các bộ, ngành trung ương, sự tích cực, chủ động thu hút đầu tư của tỉnh, trên địa bàn huyện Hải Lăng đã và đang triển khai thực hiện nhiều dự án động lực, trọng điểm thúc đẩy phát triển KT-XH của địa phương tại Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị, Khu công nghiệp Quảng Trị. Quán triệt tinh thần phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường, an sinh xã hội, chăm lo đời sống của Nhân dân, đảm bảo người dân vùng dự án có đời sống tốt hơn trước, công tác dân vận trong GPMB và giải quyết tranh chấp ĐGHC luôn được cấp ủy đảng, chính quyền các cấp huyện Hải Lăng quan tâm chú trọng với nhiều cách làm linh hoạt, phù hợp, góp phần tạo đồng thuận triển khai thực hiện các công trình, dự án trên địa bàn.

Dân vận khéo trong giải phóng mặt bằng và giải quyết tranh chấp địa giới hành chính – Thực tiễn từ Hải Lăng. Bài 2: Đồng thuận vì lợi ích chung

Trong những năm qua, bằng những mô hình hay, cách làm sáng tạo, linh hoạt trong tuyên truyền, vận động Nhân dân chấp hành nghiêm túc các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trên các lĩnh vực liên quan đến quản lý đất đai, huyện Hải Lăng đã cơ bản giải quyết dứt điểm tranh chấp địa giới hành chính (ĐGHC) kéo dài nhiều năm và tháo gỡ được 'điểm nghẽn' trong công tác giải phóng mặt bằng (GPMB), bàn giao mặt bằng sạch cho nhà đầu tư triển khai thực hiện các công trình, dự án động lực, trọng điểm đảm bảo đúng tiến độ.

Dân vận khéo trong giải phóng mặt bằng và giải quyết tranh chấp địa giới hành chính – Thực tiễn từ Hải Lăng. Bài 1: Khi người đứng đầu nhận việc khó

Giải mặt bằng (GPMB) thực hiện các công trình, dự án và giải quyết tranh chấp địa giới hành chính (ĐGHC) luôn là vấn đề khó khăn, phức tạp, nhưng lại có ý nghĩa quan trọng góp phần thu hút đầu tư, phục vụ phát triển KT-XH, giữ vững QP-AN tại địa phương. Sau khi ban hành Nghị quyết 04-NQ/HU, ngày 10/4/2018 về tăng cường công tác dân vận trong GPMB và giải quyết tranh chấp ĐGHC, Huyện ủy Hải Lăng đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt đưa nghị quyết của Đảng sớm đi vào cuộc sống, đạt được nhiều kết quả quan trọng.

Sở Nội vụ trả lời các kiến nghị của cử tri về phân định ranh giới, tuyển dụng giáo viên, chi trả phụ cấp, hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế

Sở Nội vụ Nghệ An vừa có văn bản trả lời các ý kiến cử tri về các vấn đề phân định ranh giới, chi trả phụ cấp, tuyển dụng giáo viên, hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm...

Điều chỉnh phương án trong Đề án thành lập thành phố trực thuộc Trung ương

Trong khuôn khổ hội nghị Tỉnh ủy lần thứ 12 (mở rộng) sáng 11/7, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương cho biết, tại hội nghị lần thứ 10, Tỉnh ủy đã cho ý kiến và ban hành Kết luận 842- KL/TU, ngày 07/12/2022 thống nhất nội dung về phương án mô hình thành lập thành phố trực thuộc Trung ương.

Những hệ lụy chồng lấn địa giới hành chính giữa Quảng Nam và Kon Tum – Bài 1: Về nơi chồng lấn địa giới hành chính

Để đến được vùng chồng lấn địa giới hành chính (ĐGHC) giữa 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum, từ TP Tam Kỳ, chúng tôi đi bằng xe máy vượt quãng đường núi rừng quanh co, dốc đèo hơn 150 km để tới trung tâm xã Trà Vinh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.

Tập trung giải quyết tranh chấp địa giới hành chính

Thời gian qua, công tác quản lý địa giới hành chính (ĐGHC) tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh còn bộc lộ một số vướng mắc, bất cập; tình trạng đường ĐGHC tại một số khu vực chưa được xác định rõ ràng, khó nhận biết trên thực địa, ranh giới quản lý của một số đơn vị hành chính trong hồ sơ, bản đồ ĐGHC không thống nhất với thực tế; các vụ việc tranh chấp ĐGHC để tồn đọng kéo dài gây mất ANTT. Trước thực trạng trên, UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành, chính quyền các địa phương tăng cường công tác quản lý ĐGHC; rà soát, tổng hợp các điểm xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp ĐGHC để có biện pháp giải quyết.

Thẩm tra các Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của 6 tỉnh, thành

Sau khi thực hiện sắp xếp, số lượng ĐVHC cấp xã của thành phố Hà Nội từ 584 đơn vị giảm xuống còn 579 đơn vị (giảm 5 đơn vị).