Ørsted khánh thành trang trại điện gió ngoài khơi lớn nhất châu Á - Thái Bình Dương

Tập đoàn điện gió Đan Mạch Ørsted vừa khánh thành trang trại ĐGNK Greater Changhua 1 và 2a tại Đài Loan (Trung Quốc).

Cần hoàn thiện pháp luật để phát triển điện gió ngoài khơi

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) cho rằng, Luật Điện lực (sửa đổi) đang được Bộ Công Thương xây dựng cần thiết có thể nghiên cứu các quy định đặc thù đối với điện gió ngoài khơi (ĐGNK) và hoàn thiện pháp luật để phát triển nguồn năng lượng này.

Nhân lực cho điện gió ngoài khơi: Cần 'bắt tay' giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo

Với quy mô công suất lắp đặt lên tới 91,5 GW vào năm 2050, ngành điện gió ngoài khơi (ĐGNK) có vai trò đảm bảo an ninh năng lượng và tạo ra rất nhiều cơ hội việc làm cho người lao động Việt Nam.

'Một đội ngũ - Một mục tiêu' - Petrovietnam quyết tâm hoàn thành sớm nhất các dự án điện

Thành công của lĩnh vực Điện của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) trong những năm qua có sự nỗ lực của đội ngũ CBNV Cơ quan Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, của lãnh đạo và các ban chuyên môn Tập đoàn, trong đó có các thế hệ cán bộ, nhân viên Ban Điện và Năng lượng tái tạo (Đ&NLTT) đã cùng ăn, ngủ, sống với các dự án, cùng các nhà máy điện.

Sớm hoàn thiện cơ sở pháp lý, hiện thực hóa mục tiêu điện gió ngoài khơi theo Quy hoạch điện VIII

Theo Quy hoạch điện VIII, cả nước sẽ có 6.000 MW điện gió ngoài khơi (ĐGNK) cuối năm 2030. Với xuất phát điểm hiện nay từ con số 0, trong khi đó phát triển một dự án ĐGNK mất từ 7 – 10 năm, các chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng nếu không sớm hoàn thiện các cơ sở pháp lý, quy định liên quan, khả năng đạt mục tiêu đề ra là rất khó khăn.

Thủ tướng tiếp Lãnh đạo các Tập đoàn năng lượng

Cũng nhân dịp tham dự Hội nghị Thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có các cuộc tiếp lãnh đạo các tập đoàn trong lĩnh vực năng lượng là Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partner (CIP), Đan Mạch và lãnh đạo Tập đoàn Enteprize Energy Group (EE), Vương quốc Anh.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp lãnh đạo các tập đoàn năng lượng hàng đầu của Đan Mạch và Vương quốc Anh

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp lãnh đạo Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partner (CIP) của Đan Mạch và lãnh đạo Tập đoàn Enteprize Energy Group (EE) của Vương quốc Anh.

Bộ Công Thương: 'Chưa có cơ sở pháp lý giao EVN làm điện gió ngoài khơi'

Bộ Công Thương cho rằng chưa có đủ cơ sở pháp lý về·việc nghiên cứu thí điểm giao EVN và các doanh nghiệp trong nước triển khai điện gió ngoài khơi.

CIP ký hợp đồng với Liên danh PTSC M&C và Semco Maritime về cung cấp trạm biến áp điện gió ngoài khơi

Vừa qua, tại TP Hồ Chí Minh, Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners - CIP (Đan Mạch), nhà đầu tư và phát triển dự án điện gió ngoài khơi (ĐGNK) hàng đầu thế giới ký hợp đồng với Liên danh PTSC M&C và Semco Maritime về việc cung cấp ưu tiên cho hạng mục trạm biến áp ngoài khơi của dự án ĐGNK Fengmiao do CIP phát triển tại Đài Loan (Trung Quốc).

5 cơ hội phát triển điện gió ngoài khơi ở Việt Nam

Năm 2023 được xem là mốc thời điểm quan trọng trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu năng lượng của Việt Nam, chuyển đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng đang dần trở thành xu hướng chủ đạo, là một trong những ưu tiên và nhu cầu hàng đầu hiện nay. Việt Nam thuộc danh sách các nước có tiềm năng lớn để đầu tư thêm các nguồn năng lượng tái tạo mới như: Điện mặt trời, điện gió, điện sinh khối, điện sóng biển và khí sinh học Biogas, bên cạnh các nguồn năng lượng sẵn có như: Điện khí tự nhiên hóa lỏng, thủy điện và điện than.

Các mã cổ phiếu dịch vụ Dầu khí 'sáng triển vọng'

Với đà tăng và neo ở mức cao của giá dầu, hoạt động dầu khí thượng nguồn được kích hoạt mạnh, sôi động, giúp các công ty dịch vụ Dầu khí có được nhiều việc làm, hoạt động sản xuất kinh doanh tăng trưởng mạnh, qua đó cũng kéo theo đà tăng và củng cố triển vọng tích cực của các mã cổ phiếu lĩnh vực dịch vụ dầu khí, nổi bật như: PVS, PVD, PVT,…

Petrovietnam tham gia ngành công nghiệp hỗ trợ điện gió ngoài khơi

Không chỉ giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực dầu khí, Petrovietnam còn nỗ lực tham gia ngành năng lượng mới, tạo nền móng cho công nghiệp hỗ trợ điện gió.

Liên danh T&T Group và Orsted hợp tác với trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia

Ngày 1/11, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Hoàng gia Đan Mạch, tại Diễn đàn Thượng đỉnh Năng lượng bền vững Đan Mạch – Việt Nam tổ chức tại Hà Nội, liên danh Tập đoàn T&T Group của Việt Nam và Tập đoàn Orsted của Đan Mạch đã ký biên bản ghi nhớ thỏa thuận hợp tác với trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC), trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Mỗi năm huyện Cần Giờ có thêm 15.000 tấn rác thải nhựa chờ xử lý

15.000 tấn là số rác thải nhựa mỗi năm của huyện Cần Giờ, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới 'lá phổi xanh' của TP. HCM. Từ thực tế đó, huyện Cần giờ đã ban hành nhiều chính sách thiết thực giúp huyện sớm tiến tới Net Zero.

Liên danh PTSC - Sembcorp được cấp phép khảo sát biển cho điện gió ngoài khơi và xuất khẩu điện

Trong khuôn khổ hội nghị thúc đẩy triển khai các dự án hợp tác đầu tư Việt Nam - Singapore, liên danh PTSC - Sembcorp đã được trao giấy phép khảo sát và ý định thư để triển khai các công tác liên quan đến việc phát triển dự án năng lượng tái tạo ngoài khơi tại Việt Nam, xuất khẩu điện sạch sang Singapore.

Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng tiếp lãnh đạo Sembcorp Industries Limited

Chiều 29/8, tại trụ sở Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam), Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng đã có buổi tiếp và chào xã giao ông Wong Kim Yin - Tổng Tập đoàn Sembcorp Industries (Singapore), đồng thời trao đổi về các công việc triển khai sắp tới sau khi Sembcorp và Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) ký thỏa thuận phát triển chung vào tháng 02/2023

Liên danh PTSC - Sembcorp được cấp phép khảo sát biển dự án điện gió ngoài khơi

Liên danh PTSC - Sembcorp được cấp phép triển khai các công tác liên quan đến dự án năng lượng tái tạo ngoài khơi tại Việt Nam, xuất khẩu điện sạch sang Singapore.

Liên danh PTSC - Sembcorp được cấp phép khảo sát biển cho Dự án điện gió ngoài khơi, xuất khẩu điện sang Singapore

Ngày 29/8/2023 tại Hà Nội, trong khuôn khổ Hội nghị thúc đẩy triển khai các dự án hợp tác đầu tư Việt Nam - Singapore, Liên danh PTSC - Sembcorp đã được trao Giấy phép khảo sát và Ý định thư để triển khai các công tác liên quan đến việc phát triển dự án năng lượng tái tạo ngoài khơi tại Việt Nam, xuất khẩu điện sạch sang Singapore.

Liên danh PTSC - Sembcorp được cấp phép khảo sát biển cho dự án điện gió ngoài khơi

Liên danh PTSC - Sembcorp đã được trao Giấy phép khảo sát và Ý định thư để triển khai các công tác liên quan đến việc phát triển dự án năng lượng tái tạo ngoài khơi tại Việt Nam với mục tiêu xuất khẩu điện sạch sang Singapore.

Phát triển điện gió ngoài khơi loay hoay từ con số 0

Theo Quy hoạch điện VIII, cả nước sẽ có 6.000 MW điện gió ngoài khơi (ĐGNK) cuối năm 2030. Với xuất phát điểm hiện nay từ con số 0, trong khi đó phát triển một dự án ĐGNK mất từ 7 – 10 năm, các chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng nếu không sớm hoàn thiện các cơ sở pháp lý, quy định liên quan khả năng đạt mục tiêu đề ra là rất khó khăn.

Chưa đề xuất được cơ chế thu hút vốn cho Quy hoạch điện VIII

Theo Bộ KH&ĐT, Bộ Công thương chưa đề xuất được các cơ chế, chính sách để thu hút, huy động nguồn vốn đầu tư để thực hiện Quy hoạch điện VIII.

Petrovietnam: Khẩn trương xây dựng Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII

Dự thảo Chiến lược phát triển Petrovietnam với định hướng ưu tiên phát triển nhiệt điện khi sử dụng nguồn khí trong nước kết hợp với nguồn LNG nhập khẩu và mở rộng phát triển điện gió ngoài khơi, năng lượng mới (hydro/amoniac) là phù hợp Quy hoạch điện VIII.

PetroVietnam và Viettel tăng cường hợp tác

Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) vừa có buổi làm việc với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) về hợp tác trong lĩnh vực chuyển đổi số và triển khai điện gió ngoài khơi (ĐGNK).

Quy hoạch điện VIII và các giải pháp thích ứng của Petrovietnam

Sáng 2/8, tại Hà Nội, Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV) Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) Hoàng Quốc Vượng đã chủ trì buổi tọa đàm HĐTV về Quy hoạch điện VIII và các giải pháp thích ứng đối với Petrovietnam.

Petrovietnam và Viettel trao đổi hợp tác về lĩnh vực chuyển đổi số và triển khai điện gió ngoài khơi

Chiều 26/7, tại Hà Nội, lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) đã có buổi làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) về chương trình hợp tác trong lĩnh vực chuyển đổi số (CĐS) và triển khai điện gió ngoài khơi (ĐGNK).

Điện mặt trời mái nhà phân bổ theo diện tích đất khu công nghiệp

Theo kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII, điện mặt trời mái nhà sẽ được phân bổ tỷ lệ theo quy mô diện tích đất khu công nghiệp.

Triển khai Quy hoạch điện VIII cơ cấu nhập khẩu 5.000MW điện từ Lào

Theo Kế hoạch đến năm 2030 Việt Nam nhập khẩu khoảng 5.000MW điện từ Lào, có thể tăng lên 8.000 MW song cũng phấn đấu đến thời gian này quy mô công suất xuất khẩu điện của Việt Nam đạt khoảng 5.000 - 10.000 MW.

T&T Group và Orsted hợp tác với Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia

Liên danh này thực hiện ngày 1/11, dưới sự chứng kiến của Thái tử kế vị và Công nương Đan Mạch cùng lãnh đạo các Bộ ngành 2 nước.

Sớm tháo gỡ rào cản cho điện gió ngoài khơi

Điện gió đóng góp chính vào cơ cấu năng lượng trong mục tiêu Net Zero, nhưng hiện còn rất nhiều rào cản trong phát triển ĐGNK cần tháo gỡ.

Một đội ngũ - Một mục tiêu, Petrovietnam quyết tâm hoàn thành sớm nhất các dự án điện

Thành công lĩnh vực điện của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) trong những năm qua có sự nỗ lực của cán bộ nhân viên, lãnh đạo, ban chuyên môn Tập đoàn.

Cần có lộ trình và giải pháp đồng bộ để phát triển điện gió bền vững

Sáng nay 26/5, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí Môi trường và Cuộc sống cùng sự đồng hành của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Điện gió và mục tiêu Net Zero vào năm 2050'.

Phát triển điện gió ngoài khơi hướng mục tiêu Net Zero vào năm 2050

Sáng nay 26/5, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí Môi trường và Cuộc sống cùng sự đồng hành của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Điện gió và mục tiêu Net Zero vào năm 2050'.

Phát triển điện gió ngoài khơi cần chính sách sớm và đồng bộ

Với triển vọng lớn, việc phát triển điện gió ngoài khơi (ĐGNK) của nước ta đang thu hút sự quan tâm của rất nhiều các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Chính phủ, các Bộ ngành chức năng cũng đang trong quá trình định hướng xây dựng chiến lược, hoạch định chính sách để có thể tận dụng hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá gần như vô tận này. Xung quanh vấn đề trên, Tạp chí Năng lượng Mới/ PetroTimes có cuộc trao đổi với TS. Hoàng Xuân Quốc, Giám đốc năng lượng Tập đoàn VinaCapital, Thành viên độc lập HĐQT Tổng Công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC).

Chuyên gia quốc tế nói gì sau khi Quy hoạch điện VIII chính thức được phê duyệt?

Theo một số chuyên gia quốc tế, việc thông qua Quy hoạch phát triển điện 8 (Quy hoạch điện VIII - QHĐ VIII) là một cột mốc quan trọng đối với quá trình xây dựng chính sách năng lượng của Việt Nam.

Kinh nghiệm phát triển lưới điện gió ngoài khơi

Ngày 12/4, trong khuôn khổ Đối thoại Năng lượng Việt - Đức do Bộ Kinh tế và Bảo vệ Khí hậu CHLB Đức (BMWK) tài trợ, chương trình Hỗ trợ Năng lượng GIZ (ESP) cùng với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức hội thảo Lưới điện gió ngoài khơi.

Việt Nam cần có Trung tâm công nghệ cao nghiên cứu điện gió ngoài khơi

Theo chuyên gia, Trung tâm công nghệ cao nghiên cứu điện gió ngoài khơi (ĐGNK) có thể thúc đẩy các hành động hiệu quả, đổi mới sáng tạo, đồng thời hoạt động như một nền tảng chia sẻ kiến thức và hợp tác giữa các bên liên quan trong lĩnh vực ĐGNK.

Doanh nghiệp Việt Nam tự tin phát triển điện gió ngoài khơi

Việt Nam đang lên kế hoạch để có thể đạt mục tiêu 7GW điện gió ngoài khơi (ĐGNK) vào năm 2030. Đây là lĩnh vực đầu tư mới mẻ với không ít rủi ro, thách thức, nhưng nhiều doanh nghiệp Việt Nam tự tin sẽ làm chủ ngành công nghiệp này nếu Nhà nước sớm có khung khổ chính sách phù hợp.