Sáng 16/11, ĐH Đà Nẵng đã tổ chức kỷ niệm 30 năm xây dựng và phát triển (1994-2024). Dự lễ kỷ niệm có đồng chí Nguyễn Kim Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; ông Nguyễn Văn Quảng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng cùng đại diện lãnh đạo nhiều bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương và các địa phương, các cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế...
Đại diện các trường ĐH và nhà nghiên cứu từ 9 quốc gia đã có mặt tại Việt Nam để bàn luận về những vấn đề nóng trong giáo dục ĐH.
Một quận của TP.HCM có hơn nửa triệu dân nhưng chỉ có 2 cán bộ có thể thực hiện công nghệ thông tin để phục vụ. Thông tin này được nêu lên tại hội thảo quốc tế 'Đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ chiến lược phát triển đô thị thông minh: kinh nghiệm quốc tế, tiềm năng hợp tác, giải pháp triển khai' do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM phối hợp Đại học Pháp ngữ tổ chức.
Đại diện Đại học Pháp ngữ vừa có buổi làm việc với Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Văn Phúc về sự hợp tác, hỗ trợ đối với các cơ sở giáo dục ở Việt Nam. Trong đó có 47 trường đại học đang làm thành viên của ĐH Pháp ngữ.
Được thành lập theo Nghị định 32/CP ngày 4/4/1994 của Chính phủ, qua 30 năm xây dựng và phát triển, Đại học (ĐH) Đà Nẵng đã khẳng định vai trò, vị thế của một đại học vùng trọng điểm quốc gia với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước.
Với bề dày truyền thống 30 năm xây dựng và phát triển (1994-2024), kế thừa gần 50 năm từ các trường đại học (ĐH) thành viên, đến nay, ĐH Đà Nẵng đã đào tạo, cung ứng hàng chục vạn cán bộ, lãnh đạo, quản lý, chuyên gia, nhà giáo, nhà khoa học, cung cấp nguồn nhân lực quan trọng trong nhiều lĩnh vực, góp phần tích cực phát triển kinh tế-xã hội của khu vực miền Trung-Tây Nguyên và cả nước.
Viện Công nghệ quốc tế DNIIT, ĐH Đà Nẵng, ĐH Cote d'Azur và Sở TT&TT Đà Nẵng tổ chức Hội thảo xây dựng thành phố thông minh.
TTH - 65 năm qua chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ và để lại nhiều dấu ấn của Đại học (ĐH) Huế trong tất cả các mặt hoạt động, đóng góp to lớn về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho cả nước. Tiếp tục khẳng định vai trò của một ĐH lớn tại miền Trung - Tây Nguyên, Đảng và Chính phủ ban hành chủ trương phát triển ĐH Huế trong giai đoạn 2020 - 2025 và khẳng định thành ĐH Quốc gia năm 2022.
Ngày 7-1, Trường ĐH Sư phạm TPHCM tổ chức tổng kết dự án 'Áp dụng tiến trình chất lượng nâng cao hiệu quả quản trị đại học', với tổng kinh phí thực hiện 87.375EUR (hơn 2,26 tỷ đồng). Dự án kéo dài từ tháng 11-2018 đến tháng 4-2019 với sự hỗ trợ của Tổ chức các trường ĐH Pháp ngữ (AUF).
Những nỗ lực của ngành Giáo dục Việt Nam trong chuyển đổi số được các chuyên gia quốc tế ghi nhận và cho rằng Việt Nam đang đi đầu các quốc gia trên thế giới trong chuyển đổi số, trong đó có lĩnh vực GD-ĐT.
Hòa trong không khí kỷ niệm 38 năm Ngày Hiến chương Nhà giáo Việt Nam, sáng qua (19-11), Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) tổ chức trọng thể lễ phong tặng danh hiệu Giáo sư Danh dự (GSDD) cho GS.TSKH. Lê Thành Nhân- người có nhiều đóng góp cho sự phát triển của ĐHĐN riêng, đóng góp cho mối quan hệ hợp tác hữu nghị Việt-Pháp trong các lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ nói chung.
Vượt qua gần 2.000 dự án từ 79 quốc gia trên thế giới, sáng kiến của 4 trường đại học Việt Nam đã được lựa chọn nhận tài trợ từ Quỹ ứng phó đại dịch COVID-19 của Tổ chức ĐH Pháp ngữ.
Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam là quốc gia có nhiều dự án ứng phó đại dịch COVID-19 được lựa chọn nhất.