Chuẩn cơ sở giáo dục đại học: Chồng chéo quy định?

Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19/5/2017 quy định về Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục đại học (GDĐH).

Trường CĐ-ĐH địa phương: Thiết lập hệ thống GD đại học vững mạnh

Các chuyên gia chia sẻ quan điểm về hướng đi sắp tới của các cơ sở đào tạo quy mô nhỏ góp phần thiết lập hệ thống GDĐH vững mạnh.

Quy hoạch mạng lưới cơ sở GD Đại học: Tương lai nào cho trường cao đẳng?

Do chỉ đào tạo giáo viên mầm non nên những năm trở lại đây, các trường cao đẳng sư phạm giảm mạnh về quy mô, hoạt động gặp nhiều khó khăn.

Công nhận bằng cấp chương trình đào tạo từ xa: Cần chế tài chặt chẽ

Nhiều chuyên gia giáo dục ủng hộ việc công nhận văn bằng đào tạo từ xa của cơ sở đào tạo nước ngoài đạt kiểm định.

Kiểm định chất lượng - nhiều vấn đề đặt ra

Hiện phần lớn cơ sở giáo dục đại học đạt kiểm định; tuy nhiên, còn nhiều tiêu chí mức chất lượng thấp.

Đầm phá vẫy gọi

Ai đã từng gắn bó đều yêu tha thiết 'biển cạn' - vùng đất ngập mặn lớn nhất Đông Nam Á này. Họ tìm cách giữ gìn, phát huy giá trị vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai… bằng tình yêu và lòng nhiệt huyết. Nhiều cư dân khác cũng đang chung tay bảo vệ nguồn sống của họ hôm nay và con cháu mai sau.

Chuẩn hóa chất lượng các tổ chức kiểm định

Thông tư số 13/2023/TT-BGDĐT quy định việc giám sát, đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục Bộ GD&ĐT mới được ban hành.

Công nhận tín chỉ đào tạo: Để sinh viên rộng cơ hội học tập, trải nghiệm

Làm sao tăng cơ hội học tập, trải nghiệm cho sinh viên là vấn đề được nhiều người đặt ra...

Chuyên gia phân tích hiện tượng điểm chuẩn các trường sư phạm tăng cao

Phân tích nguyên nhân điểm chuẩn các trường sư phạm tăng cao, chuyên gia cũng đưa ra những đánh giá, nhìn nhận về hiện tượng này.

Đầu tư cho giáo dục: Cần xứng tầm, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao

Đầu tư cho giáo dục của Việt Nam còn thấp trong so sánh quốc tế, cả về giáo dục phổ thông và đại học. Trong bối cảnh này, giáo dục Việt Nam, đặc biệt là giáo dục phổ thông vẫn có những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, để đi xa và bền vững, chúng ta cần đầu tư xứng tầm, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao đối với giáo dục.

Quyền và trách nhiệm

Lứa học sinh (HS) lớp 9 năm nay rất đặc biệt, bởi các em là những người đầu tiên thụ hưởng Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 ở cấp THPT.

Dịch bệnh gia tăng, trường học giải bài toán chất lượng

Giải pháp để kiên trì mục tiêu chất lượng là điều các nhà trường đặc biệt quan tâm trong bối cảnh bảo đảm an toàn phòng chống dịch, số lượng giáo viên (GV), học sinh (HS) F0 đang ngày một tăng.

Thi Olympic quốc tế: Dấu ấn 5 năm ở 'sân chơi' trí tuệ khu vực, quốc tế

Trong 5 năm gần đây (2017 – 2021), các đội tuyển học sinh Việt Nam thi Olympic khu vực và quốc tế đều đạt kết quả cao, ghi dấu ấn đáng tự hào trên bản đồ giáo dục thế giới.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021: An toàn, an ninh và an tâm

Kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 1, năm 2021 diễn ra trong bối cảnh đặc biệt, dịch bệnh diễn biến phức tạp, căng thẳng hơn năm 2020.

Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Hà Nội: Thành công từ đồng lòng, quyết tâm

Diễn ra trong bối cảnh dịch Covid-19 và diễn biến bất thường của thời tiết, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm học 2021 - 2022 của Hà Nội đã để lại nhiều dấu ấn đẹp.

Giao hoàn toàn Kỳ thi tốt nghiệp THPT về địa phương: Chưa thích hợp

Phân tích trên nhiều góc cạnh, chuyên gia giáo dục, đại biểu Quốc hội, và cả lãnh đạo ngành Giáo dục địa phương đều cho rằng chưa nên giao hoàn toàn Kỳ thi tốt nghiệp THPT về địa phương trong bối cảnh hiện nay.

Công - tư trong thành lập trung tâm KĐCLGD: Cần thiết, đúng luật và hợp xu thế

2 trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) tư thục vừa được Bộ GD&ĐT ký quyết định thành lập. Việc này được cho là cần thiết, đúng luật và phù hợp với xu thế quốc tế.

Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp: Thăng hạng cần đi đôi với kỹ năng, kiến thức

Thăng hạng chức danh nghề nghiệp (CDNN) cần đi đôi với nâng cao kiến thức, kỹ năng, trình độ nghề nghiệp tương ứng.

Để hiện thực hóa phát triển nguồn nhân lực là đột phá chiến lược

Xác định phát triển nguồn nhân lực là một đột phá chiến lược là quyết định sáng suốt, đầy trí tuệ của Đại hội XIII.

Triết lý giáo dục nhân văn được vận dụng trong đường lối giáo dục Việt Nam

Giáo dục Việt Nam đã tiếp thu tinh hoa của triết lý giáo dục quốc tế trong phát triển hệ thống giáo dục với những tư tưởng giáo dục tiến bộ, hiện đại và đã có những thành tựu đáng kể góp phần phát triển đất nước.

Quảng Ngãi thu hồi 3,5 tỷ đồng khen thưởng HS: Quyết định cứng nhắc!

Thông tin liên quan đến tiền thưởng cho HS đạt điểm cao trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT tại Quảng Ngãi những ngày qua để lại nhiều câu hỏi với những ai quan tâm đến GD.

GD phòng chống thiên tai - cách nào cho hiệu quả?

Phòng chống thiên tai được giảng dạy tích hợp, lồng ghép trong một số môn học, hoạt động giáo dục. Những ngày qua, mưa lũ hoành hành, gây hậu quả nghiêm trọng tại các tỉnh miền Trung

Học sinh lớp 1 'đánh vật' luyện đọc, luyện viết: Bộ GD&ĐT lý giải thế nào?

Nhiều phụ huynh kỳ vọng chương trình, SGK mới thực sự giảm tải, học sinh được học nhẹ nhàng, nhưng rồi thất vọng. Lãnh đạo Bộ GD&ĐT lý giải, chương trình giảm tải tổng thể, còn môn Tiếng Việt tăng thời lượng để trẻ đọc thông, viết thạo.

Chuyển đổi số ngành Giáo dục: Cần đầu tư xứng tầm

'Chuyển đổi số, hay số hóa là một đặc điểm cơ bản của nhà trường tương lai trong xã hội số hóa. Đây là một xu hướng phát triển tất yếu của nhà trường' – quan điểm của TS Nguyễn Văn Cường, ĐH Potsdam, CHLB Đức.

Đổi mới chương trình, SGK: Xu thế không thể đảo ngược

'Đổi mới chương trình và thay sách giáo khoa (SGK) là công việc tất yếu của mọi nền giáo dục, vì tri thức của loài người luôn thay đổi và phát triển ngày một nhanh hơn, đặc biệt trong thời đại ngày nay. Không có chu kỳ cố định cho việc đổi mới chương trình và thay SGK.' – chia sẻ của TS Nguyễn Văn Cường, ĐH Potsdam.

Tổ chức thành công Kỳ thi tốt nghiệp THPT là điểm sáng của ngành Giáo dục

Ngày 4/9, hơn 26.000 thí sinh của 27 tỉnh/thành đã hoàn thành Kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 2. Thủ tướng Chính phủ và chuyên gia giáo dục cho rằng, việc tổ chức thành công Kỳ thi tốt nghiệp THPT là điểm sáng của ngành Giáo dục trong năm học 2019 - 2020.

Đối sánh điểm thi - tăng cường tính minh bạch của kỳ thi tốt nghiệp THPT

TS Nguyễn Văn Cường, ĐH Potsdam (CHLB Đức) cho rằng, việc đối sánh kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT với điểm học bạ của học sinh ở THPT có ý nghĩa làm tăng cường tính minh bạch của kỳ thi tốt nghiệp.

Tổ chức tốt Kỳ thi tốt nghiệp THPT trong điều kiện dịch bệnh

Nhiều chuyên gia giáo dục đồng tình với dự kiến phương án tổ chức 2 đợt thi tốt nghiệp THPT năm nay của Bộ GD&ĐT.

Tránh tiêu cực trong lựa chọn sách giáo khoa: Quản lý phải minh bạch

Sau khi Bộ GD&ĐT công bố quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa (SGK) lớp 1, nhiều vấn đề liên quan đến nội dung này tiếp tục được quan tâm, như: Việc lựa chọn SGK sẽ được thực hiện theo quy trình nào để đảm bảo công khai, minh bạch? Liệu có nảy sinh lợi ích nhóm khi quyền lựa chọn SGK thuộc về các địa phương?...

Mỗi bộ SGK mới mang triết lý riêng

NXB Giáo dục Việt Nam vừa ra mắt 4 bộ sách đã được Hội đồng Thẩm định quốc gia đánh giá đạt để chuẩn bị cho việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới vào năm sau