Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tai nạn thương tích chiếm tới 11% gánh nặng bệnh tật toàn cầu, mỗi năm có 4,4 triệu người chết (chiếm gần 8% tổng số các trường hợp tử vong) và 78 triệu người tàn tật vĩnh viễn do tai nạn thương tích, trong đó tai nạn giao thông đường bộ, đuối nước, ngã, và bạo lực là những nguyên nhân chính. Đặc biệt, với đặc điểm địa lý của Việt Nam, đuối nước là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong của trẻ em dưới 19 tuổi.
Tỷ lệ dùng thuốc lá điện tử trong giới trẻ đang có chiều hướng gia tăng. Các chuyên gia lo ngại nếu không có biện pháp ngăn cấm thì Việt Nam sẽ sớm phải đối mặt với 'làn sóng' nghiện thuốc lá mới, nguy hại không kém gì thuốc lá truyền thống.
Ngày 29/10/2024, Trường Đại học Y tế công cộng tổ chức hội thảo 'Sử dụng dữ liệu trong việc nâng cao An toàn giao thông ở Việt Nam'.
Ngày 29/10, Hội thảo 'Sử dụng dữ liệu trong việc nâng cao An toàn giao thông ở Việt Nam' được tổ chức tại Hà Nội.
Ngày 28-10, tại Hà Nội, Cục Quản lý Môi trường y tế (Bộ Y tế) phối hợp Trường Đại học Y tế công cộng tổ chức Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ 4 về phòng, chống tai nạn thương tích với chủ đề: 'Giảm thiểu gánh nặng do thương tích: Hiệu quả của các chính sách và can thiệp bền vững', với sự tham dự của gần 200 đại biểu trong ngoài nước.
Ngày 28/10, Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ 4 về phòng, chống tai nạn thương tích với chủ đề: 'Giảm thiểu gánh nặng do thương tích: Hiệu quả của các chính sách và can thiệp bền vững' được tổ chức tại Hà Nội.
Theo báo cáo của Bộ Y tế, trong giai đoạn 2019-2023, mỗi năm cả nước có hơn 30.000 người tử vong do tai nạn thương tích. Tai nạn giao thông, đuối nước, và tai nạn lao động là những nguyên nhân hàng đầu...
Ngày 28.10, tại Hà Nội, Cục Quản lý Môi trường y tế, Bộ Y tế phối hợp với Trường Đại học Y tế công cộng tổ chức Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ 4 về phòng, chống tai nạn thương tích (PCTNTT) với chủ đề 'Giảm thiểu gánh nặng do thương tích: Hiệu quả của các chính sách và can thiệp bền vững'.
Số liệu thống kế từ các cơ sở y tế trên cả nước cho thấy, trung bình mỗi năm ở Việt Nam có khoảng 1,1 triệu trường hợp mắc tai nạn thương tích đến khám và điều trị tại cơ sở y tế và hơn 30 nghìn người tử vong do tai nạn thương tích. Đáng chú ý, tai nạn giao thông đường bộ, đuối nước và tai nạn lao động là những nguyên gây tử vong hàng đầu do tai nạn thương tích, tại Việt Nam thời gian qua.
Mỗi năm có khoảng hơn 1,1 triệu trường hợp tai nạn thương tích đến khám, điều trị tại cơ sở y tế và hơn 30.000 người tử vong do tai nạn thương tích.
Mỗi năm Việt Nam có hơn 30.000 người tử vong do tai nạn thương tích, chiếm 7% tổng số tử vong do mọi nguyên nhân. Tai nạn thương tích không chỉ gây ra những mất mát to lớn về sinh mạng mà còn tạo ra gánh nặng kinh tế và xã hội đáng kể.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Kạn vừa phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức tập huấn về phòng, chống tác hại của thuốc lá cho 50 giáo viên từ cấp THCS đến THPT trên địa bàn tỉnh.
Theo luật sư Đặng Văn Cường, trường hợp phụ huynh giao xe máy cho con em mình điều khiển mà có hành vi bịt mắt, bốc đầu thì vẫn có thể tịch thu phương tiện.
Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 quy định từ ngày 1/1/2026, trẻ dưới 10 tuổi hoặc có chiều cao dưới 1,35m không được ngồi cùng hàng ghế với lái xe và phải sử dụng thiết bị an toàn phù hợp.
Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ quy định, khi chở trẻ em dưới 10 tuổi, chiều cao dưới 1,35m trên ô tô sẽ không được ngồi cùng hàng ghế với người lái xe, trừ loại ô tô chỉ có một hàng ghế.
Tỷ lệ xe có sử dụng thiết bị an toàn cho trẻ ở Hà Nội chỉ 2,6%, trong khi tại thành phố Hồ Chí Minh là 1,1%; riêng tỷ lệ này ở Đà Nẵng là 0%.
Luật Trật tự ATGT đường bộ 2024 quy định trẻ em dưới 10 tuổi và dưới 1,35m không được ngồi cạnh ghế lái; đồng thời phải sử dụng thiết bị an toàn phù hợp cho trẻ.
Tỷ lệ ô tô có sử dụng thiết bị an toàn cho trẻ ở Việt Nam rất thấp, chỉ khoảng 1,3%, cá biệt ở Đà Nẵng là 0%.
Từ 1/1/2026, trẻ dưới 10 tuổi ngồi trên xe ô tô phải sử dụng thiết bị an toàn phù hợp. Tiêu chuẩn chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật của thiết bị đang được Bộ GTVT khẩn trương xây dựng.
Nhóm nghiên cứu thuộc Trường ĐH Y tế công cộng vừa ra mắt trang thông tin hỗ trợ phòng chống tai nạn giao thông đường bộ.
Tình trạng người trẻ hút thuốc lá điện tử đang ngày càng gia tăng, bởi các em coi đây như một trào lưu thời thượng, thể hiện sự sành điệu của bản thân.
Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng đang là mối đe dọa đối với lối sống và sức khỏe người dân, trong đó chủ yếu là giới trẻ.
Theo Bộ Y tế, tại Việt Nam, qua tổng hợp báo cáo của gần 700 cơ sở khám, chữa bệnh cho thấy, chỉ tính riêng năm 2023, đã có 1.224 ca nhập viện do sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng. Triệu chứng khi nhập viện chủ yếu do dị ứng, ngộ độc, tổn thương phổi cấp.
Việt Nam đã tham gia công ước khung về kiểm soát thuốc lá gần 20 năm, trong đó Điều 5.3 có nội dung về việc khi quy định các chính sách không bị lợi ích về thương mại và các lợi ích khác tác động, đồng thời phù hợp với quy định của quốc gia.
Tình trạng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng xâm nhập vào các trường học đang là vấn đề đáng lo ngại. Tỷ lệ học sinh, sinh viên sử dụng thuốc lá điện tử gia tăng.
Sau các sự cố bão, lụt, lũ quét, sạt lở đất… thời gian vừa qua, không chỉ người lớn mà ngay cả học sinh cũng cần được học và rèn luyện kỹ năng ứng phó với thiên tai để bảo đảm an toàn cho bản thân, tự cứu mình và cứu người.
Cụm văn nghệ số 1 của Đảng ủy Khối các trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội vừa tổ chức hội diễn chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Theo số liệu mới nhất từ Quỹ Phòng chống tác hại thuốc lá, tình trạng dùng thuốc lá điện tử, đặc biệt ở nhóm tuổi học sinh đang diễn biến phức tạp và báo động.
Tiến sĩ Nguyễn Viết Lộc cho biết, dự kiến có thể trong tháng 10 sẽ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2019/NĐ-CP.
Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng đang là mối đe dọa đối với lối sống và sức khỏe người dân. Tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng có xu hướng gia tăng trong giới trẻ. Do đó, cần phải có những biện pháp mạnh mẽ đối với loại thuốc lá mới này.
Các nhà khoa học cảnh báo xu hướng thanh thiếu niên dùng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng ngày càng tăng, trong đó có Việt Nam.
Tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng có xu hướng gia tăng trong giới trẻ.
Qua hội thảo, nhóm nghiên cứu đề ra các giải pháp để Hà Tĩnh tăng cường năng lực ứng phó với những ảnh hưởng của thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan lên cơ sở y tế.
Qua khảo sát, hiện chỉ có khoảng 1,3% xe có sử dụng thiết bị an toàn cho trẻ em. Trong đó tại Hà Nội đạt khoảng 2,6%, TPHCM đạt 1,1%. Chuyên gia nhấn mạnh thiết bị an toàn cho trẻ em là giải pháp được khuyến cáo nhằm giảm nguy cơ thương tích và tử vong cho trẻ...
Ngày 25.9, Trung tâm Tư vấn sức khỏe và Phát triển cộng đồng và Quỹ phòng chống thương vong châu Á (Quỹ AIP) tổ chức Hội thảo Tăng cường phổ biến, chuẩn bị thực hiện quy định về thiết bị an toàn bảo vệ trẻ em trên ô tô.
Nhiều ý kiến cho rằng các cơ quan chức năng cần sớm hoàn thiện tiêu chuẩn chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật của thiết bị an toàn cho trẻ em trên xe ô tô, đồng thời kiểm soát sản phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc…
Mức độ sử dụng thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng trong giới trẻ Việt Nam đang ở mức cao, đặc biệt khi so sánh với các chỉ số về sử dụng thuốc lá truyền thống.
Theo các số liệu thống kê, Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ người hút thuốc cao nhất thế giới, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe, kinh tế và xã hội…
14% học sinh Việt Nam đã từng sử dụng thuốc lá điện tử, trong đó có 7% hiện đang sử dụng. Con số này cho thấy có một bộ phận đáng kể thanh thiếu niên cảm thấy bị hấp dẫn bởi các sản phẩm này, trong khi, thuốc lá mới có nhiều hệ lụy về mặt sức khỏe.
Thay vì 6 tháng như quy định hiện hành, thời hạn sử dụng giấy khám sức khỏe với tài xế kinh doanh vận tải được đề xuất tăng lên 12 tháng.
Các chuyên gia quốc tế đã đồng loạt cảnh báo về 'đại dịch' thuốc lá mới (thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng…), đồng thời nhấn mạnh Việt Nam cần nhanh chóng định hình một chiến lược đối phó toàn diện càng sớm càng tốt.
Các chuyên gia quốc tế đã đồng loạt cảnh báo về 'đại dịch' thuốc lá mới (thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng…), đồng thời nhấn mạnh Việt Nam cần nhanh chóng định hình một chiến lược đối phó toàn diện càng sớm càng tốt.
Ngày 24/9 tại Hà Nội, Quỹ VinFuture phối hợp với Trường Đại học Y tế công cộng tổ chức Hội thảo InnovaConect với chủ đề 'Phòng chống tác hại của thuốc lá mới: Bằng chứng khoa học và kinh nghiệm trên thế giới và tại Việt Nam'.
Mức độ sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng trong giới trẻ Việt Nam đang ở mức cao, qua nghiên cứu, có học sinh 11 tuổi đã sử dụng thuốc lá điện tử. Các chuyên gia lo ngại, thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng có thể tạo ra một thế hệ mới nghiện nicotine.
Các sản phẩm thuốc lá mới (thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng) có khả năng gây ra những tổn thương phổi nghiêm trọng, đồng thời tác động đến não bộ người trẻ. Với khoảng 14% học sinh từng dùng thuốc lá điện tử, các chuyên gia trong nước và quốc tế coi đó như một 'đại dịch mới', cần giải pháp khẩn cấp để đối phó toàn diện.
Các chuyên gia quốc tế cảnh báo về 'đại dịch' thuốc lá mới, đồng thời nhấn mạnh Việt Nam cần nhanh chóng định hình một chiến lược đối phó toàn diện càng sớm càng tốt.
Ngày 24/9 Quỹ VinFuture phối hợp Trường đại học Y tế công cộng tổ chức hội thảo InnovaConnect với chủ đề 'Phòng chống tác hại của thuốc lá mới: Bằng chứng khoa học và kinh nghiệm tại Việt Nam và trên thế giới' với sự tham gia của đông đảo chuyên gia hàng đầu trong và ngoài nước.